Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. CO3 = 12+ 16.3 = 60g
kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca
PO4 = 31 + 16.4 = 95
% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%
2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%
vay nó là FeO
Câu 1 :
mFe2O3 ( A ) = 0.6 tấn
mFe = (0.6/160)*112= 0.42 tấn
mFe3O4 ( B) = 0.696 tấn
mFe ( 0.696/232)*168= 0.504 tấn
=> Quặng B chứa nhiều sắt hơn
m = 0.504 - 0.42 = 0.084 tấn
Câu 2 :
Chọn tỉ lệ là : 2, 5
Trộn 2 tấn quặng A với 5 tấn quặng B thu được 7 tấn quặng C :
mFe ( C) = 2*0.42 + 5*0.504=3.36 tấn
Vậy trong 1 tấn quặng C có : 3.36/7 = 0.48 tấn
PTHH: Fe2O3 + CO =(nhiệt)=> Fe + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 kg
1. Khối lượng của N2 nguyên tử oxi bằng bn?
2. Oxit Al2O3 có bazơ tương ứng là?
=> Al(OH)3
3. Khử 40g sắt (III) oxit thu dc 14g sắt. Thể tích CO cần dùng là?
KQ: 16.8 (l)
4. Hoá trị của Ca, Na, Fe, Cu, Al trog các hidroxit sau đây: Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 lần lượt là?
=> Ca: II
Na : I
Fe: III
Cu: II
Al : III
5. Tìm phương pháp hoá hc xác định xem trog 3 lọ, lọ nào đựng dung dich axit, muối ăn, dd kiềm (bazơ)?
=> Cho giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử đựng các dung dịch trên. Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành đỏ là lọ đựng dung dịch axit ; dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành xanh là lọ đựng dung dịch bazơ. Còn lại là lọ đựng dung dịch muối ăn, quỳ tím không đổi màu
6. Khi tăng nhiệt độ và áp suất thì độ tan của chất khí trog nc là?
=> Độ tan tăng
7. Khối lượng natri hidroxit thu dc khi cho 46g natri tác dụng vs nc là?
=> KQ : 80 g
8. Tính nồng độ mol của 2,5 lít dd có hoà tan 234g NaCl. Kết quả sẽ là?
=> 1.6 M
9. Để có dc dd NaCl 20% cần phải lấy bn gam nc hoà tan 20g NaCl?
=> mH2O = 80 g
ý 6 sai nha, khi tăng áp suất thì độ tan chất khí tăng, nhưng khi tăng nhiệt độ thì giảm nhé
Bài 1:
Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )
Vì \(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)
\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow x.M_A=112\)
Ta có bảng thử các giá trị của x:
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_A\) | 112 | 56 | 37,3 |
⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe
\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)
Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)
Bài 2:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)
→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4
Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)
1.
nCu=\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có:
nCu=nCuSO4.aH2O=0,3(mol)
MCuSO4.aH2O=\(\dfrac{75}{0,3}=250\)
MaH2O=250-160=90
a=\(\dfrac{90}{18}=5\)
4.
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
nFe=\(\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)
x=\(\dfrac{0,5}{0,25}=2\)
y=\(\dfrac{0,75}{0,25}=3\)
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
FeO+H2---t*-->Fe+H2O(1)
x____________x
Fe2O3+3H2--t*-->2Fe+3H2O(2)
y_______________2y
Fe+2HCl--->FeCl2+H2(3)
0,2__0,4__________0,2
Hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}72x+160y=15,2\\x+2y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
mFeO=0,1.72=7,2(g)
=>%mFeO=7,2/15,2.100%=47,4%
=>%mFe2O3=100%-47,4%=52,6%
VH2=0,2.22,4=4,48(l)
1. Gọi: CTHH của oxit là : FexOy
%Fe= 56x/(56x+16y)*100% = 70%
<=> 56x +16y = 80x
<=> 16y = 24x
<=> x/y = 16/24 = 2/3
Vậy: CTHH của oxit sắt là : Fe2O3