K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

1. Khối lượng của N2 nguyên tử oxi bằng bn?

2. Oxit Al2O3 có bazơ tương ứng là?

=> Al(OH)3

3. Khử 40g sắt (III) oxit thu dc 14g sắt. Thể tích CO cần dùng là?

KQ: 16.8 (l)

4. Hoá trị của Ca, Na, Fe, Cu, Al trog các hidroxit sau đây: Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 lần lượt là?

=> Ca: II

Na : I

Fe: III

Cu: II

Al : III

5. Tìm phương pháp hoá hc xác định xem trog 3 lọ, lọ nào đựng dung dich axit, muối ăn, dd kiềm (bazơ)?

=> Cho giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử đựng các dung dịch trên. Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành đỏ là lọ đựng dung dịch axit ; dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành xanh là lọ đựng dung dịch bazơ. Còn lại là lọ đựng dung dịch muối ăn, quỳ tím không đổi màu

6. Khi tăng nhiệt độ và áp suất thì độ tan của chất khí trog nc là?

=> Độ tan tăng

7. Khối lượng natri hidroxit thu dc khi cho 46g natri tác dụng vs nc là?

=> KQ : 80 g

8. Tính nồng độ mol của 2,5 lít dd có hoà tan 234g NaCl. Kết quả sẽ là?

=> 1.6 M

9. Để có dc dd NaCl 20% cần phải lấy bn gam nc hoà tan 20g NaCl?

=> mH2O = 80 g

13 tháng 8 2019

ý 6 sai nha, khi tăng áp suất thì độ tan chất khí tăng, nhưng khi tăng nhiệt độ thì giảm nhé

1 tháng 1 2019

a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

b) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}\)

c) \(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\times107=10,7\left(g\right)\)

Theo b) ta có:

\(m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}-m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=21,3+10,7-20=12\left(g\right)\)

c) \(m_{dd}saupư=m_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{ddNaOH}-m_{Fe\left(OH\right)_3}=100+100-10,7=189,3\left(g\right)\)

6 tháng 8 2019

1. Cho từng lọ t/d với Cu dưới ngọn lửa, lọ nào làm đổi màu k/l là O2.

PTHH: 2Cu+ O2--(to)--> 2CuO

2.Cho từng lọ t/d với Cl2 rồi đổ nước vào, lọ nào đổi màu quỳ tím thành đỏ là H2.

PTHH: H2+Cl2--> 2HCl

3. Cho từng lọ vào CaO, lọ nào làm đục màu là CO2. Còn lại là N2.

PTHH: CaO+CO2---> CaCO3.

4.Đánh dấu.

6 tháng 8 2019

1.Dẫn một lượng khí qua que đóm của than hồng .Nếu khi nào que đóm bùng cháy đó là khí O2 . Các khí còn lại không làm que đóm bùng cháy

Còn 2 khí hidro cacbonic cho sục qua dung dịch nước vôi trong

Khí làm bẩn đục nước vôi là CO2

PT :\(CO_2+Ca\left(COH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Đốt các khí còn lại , khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2

Khí không cháy là N2

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùngb) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát rac) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn...
Đọc tiếp

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %

a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùng

b) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát ra

c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.

2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.

3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn bộ sản phẩm tạo ra 250 gam dung dịch H2SO5%. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

4. dẫn 0,56 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với 150 ml dung dịch nước vôi trong. biết xảy ra phản ứng sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

a) tính nồng độ mol của dung dịch nước vôi trong đã dùng.

b) tính khối lượng kết tủa thu được.

* CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI. CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!

 

4
5 tháng 5 2016

bài 1: nZn= 0,5 mol

Zn         +       2HCl      →       ZnCl2      +      H2

0,5 mol         1 mol                 0,5 mol         0,5 mol

a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)

b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)

c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)

→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%

5 tháng 5 2016

Bài 2: Cách phân biệt:

Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4   (cặp I)

                     → quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl                                 ( cặp II)

                    → quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2                       ( cặp III)

Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl

Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl

Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH

PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl

           Ba(OH)2 H2SO4 BaSO4↓ + 2H2O

25 tháng 4 2017

B: - axit : HCl ; H2SO3; H3PO4

- Bazo: Fe(OH)2 ; Fe(OH)3; Cu(OH)3

- Oxit : Li2O; ZnO; PbO ; N2O5; CO2

- Muối : ZnSO4; AlCl3 ; NaPO4; Cu(NO3)2; AL(SO4)3

25 tháng 4 2017

Trích 3 mẫu thử và nhúng quỳ tím:

+ Mẫu làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4

+ Không có hiện tượng gì là nước và dd NaCl

Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử này
+ Có kết tủa trắng AgNO3 là NaCl
NaCl + AgNO3------> AgCl trắng + NaNO3
+ Không có kết tủa là H2O

23 tháng 11 2017

a.Theo ĐLVBTKL mFeCl3 + mNaOH = mFe(OH)3 + mNaCl

b.=> mFe(OH)3 = (mFeCl3 + mNaOH)-mNaClto

mFe(OH)3 = (16,25+12)-17,55 = 10,7 g

18 tháng 3 2018

A

C

18 tháng 3 2018

b

Câu 1: khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào? a. đều giảm b. phần lớn giảm c. đều tăng d. phần lớn tăng Câu 2: trong phòng thí ngiệm người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây? a. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi b. dễ kiếm, rẻ tiền c. phù hợp với thiết bị hiện đại d. không độc...
Đọc tiếp

Câu 1: khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?

a. đều giảm

b. phần lớn giảm

c. đều tăng

d. phần lớn tăng

Câu 2: trong phòng thí ngiệm người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

a. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi

b. dễ kiếm, rẻ tiền

c. phù hợp với thiết bị hiện đại

d. không độc hại

Câu 3: cho các kim loại Zn, Fe, Al, Sn. Nếu lấy cùng số mol kim ***** tác dụng với axit HCl dư thì kim loại nào giải phóng nhiều H2 nhất ?

a. Fe

b. Al

c. Sn

d. Zn

Câu 4: cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là

a. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3

b. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH

c. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH

d. Ca(OH)2, LiOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2

Câu 5: trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh?

a. axit

b. nước

c. nước vôi

d. rượu (cồn)

2

Câu 1: khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?

a. đều giảm

b. phần lớn giảm

c. đều tăng

d. phần lớn tăng

Câu 2: trong phòng thí ngiệm người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

a. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi

b. dễ kiếm, rẻ tiền

c. phù hợp với thiết bị hiện đại

d. không độc hại

Câu 3: cho các kim loại Zn, Fe, Al, Sn. Nếu lấy cùng số mol kim ***** tác dụng với axit HCl dư thì kim loại nào giải phóng nhiều H2 nhất ?

a. Fe

b. Al

c. Sn

d. Zn

Câu 4: cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là

a. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3

b. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH

c. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH

d. Ca(OH)2, LiOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2

Câu 5: trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh?

a. axit

b. nước

c. nước vôi

d. rượu (cồn)

10 tháng 4 2017

ddbbc

1.Melamin là hợp chất được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Nó là 1 chất hữu cơ, amfu trắng pha lê, và khó hoàn tan trong nước. Melanin đc tạo thành từ 3 nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử hidro và 6 nguyên tử nitoa) Lập CTHH của melaminb) Tính phần trăm theo khối lượng của nito theo melamin2. Đốt cháy hết 9g sắt trong không khí thu được 14g hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4). Biết rằng sắt cháy là xảy...
Đọc tiếp

1.Melamin là hợp chất được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Nó là 1 chất hữu cơ, amfu trắng pha lê, và khó hoàn tan trong nước. Melanin đc tạo thành từ 3 nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử hidro và 6 nguyên tử nito

a) Lập CTHH của melamin

b) Tính phần trăm theo khối lượng của nito theo melamin

2. Đốt cháy hết 9g sắt trong không khí thu được 14g hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4). Biết rằng sắt cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.

a Lập PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng

3. Tính hối lượng của K2SO3 để có số phân tử gấp 3 lần số phân tử của 40g CuSO4

4. Khi nung nóng 1 cục đá vôi ở nhiệt độ cao thì khối lượng cục đá sẽ giảm sau phản ứng, còn khi nung nóng miếng kim loại đồng trong không khí thì sau 1 thời gian khối lượng miếng kim loại sẽ tăng lên. Em hãy giải thích điều này. Biết rằng khi nung đá vôi ( CaCO3) sẽ tạo thành vôi sống ( CaO ) và khí cacbon dioxit ( CO2), ở nhiệt độ cao kim loại đồng sẽ tác dụng với õi trong không khí tạo thành đồng (II) oxit ( CuO)

0
21 tháng 12 2016

1) Hoàn thành phương trình hóa học mỗi phản ứng hóa học sau:

a. Fe2O3 + 3CO2 -----> 2Fe + 3CO2

b. 2Al + Fe2O3 ------> 2Fe + Al2O3

c. AlCl3 + 3NaOH -----> Al(OH)3 + 3NaCl

d. Mg + PbCl2 ------> MgCl2 + Pb

2)

a. Khối lượng của 0,01 mol lưu huỳnh là: mS = 0,01 x 32 = 0,32 gam

b. Thể tích của 0,25 mol nitơ: VN2(đktc) = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít

c. Số mol của 9,8 gam CaO: nCaO = 9,8 / 56 = 0,175 mol

21 tháng 12 2016

1. a) Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2

b) 2Al + Fe2O3 = 2Fe + Al2O3

c) AlCl3 + 3NaOH = Al(OH)3 + 3NaCl

d) 2Mg + PbCl2 = 2MgCl + Pb

2. a) mSO2 = 0,01.64 = 0,64 (g)

b) VN2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

c) nCaO = 9,8/56 = 0,175 (mol)