Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(n_{Na_2CO_3.xH_2O}=a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Na_2CO_3}=a\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=106a\left(g\right)\)
Theo đề, ta có: \(4,24=\dfrac{106a.100}{5,72+44,82}\)
\(\Rightarrow a=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=10\)
Số mol của Sođa tinh thể = 5,72 / 286 = 0,02 (mol)
Số mol của Na2CO3 = 0,02 (mol)
=> mct = 0,02.106 = 2,12(g)
Ta có: dH2O = 1
=> VH2O = mH2O = 44,28 (g)
=> mdd = 5,72 + 44,28 = 50 (g)
=> C% = mct / mdd.100% = 2,12 / 50.100% = 4,24%
Vậy......
mH2O=44,28.1=44,28(g)
nNa2CO3.10H2O=0,02(mol)
nNa2CO3=nNa2CO3.10H2O=0,02(mol)
mdd=5,72+44,28=50(g)
mNa2CO3=0,02.106=2,12(g)
C% dd Na2CO3=\(\dfrac{2,12}{50}.100\%=4,24\%\)
Câu 1:
Gọi số mol Na2CO3 là x mol => n(tinh thể) = x mol
C%=106x:(5,72+44,28).100%=4,24%
=> x=0,02
=> 0,02(106+18n)=5,72
=> n=10
=> công thức là Na2CO3.10H2O.
Câu 2:
Gọi A, B lần lượt là thể tích của dung dịch HNO3 40% và dung dịch HNO3 10%
Ta có: A+B=2 (1)
Sơ đồ đường chéo:
A 40 5A 40 5
↘ ↗ ↘ ↗
15 15
↗ ↘ ↗ ↘
B 10 25B 10 25
=> A/B=5/25=1/5
=> A=5B (2)
Từ (1) và (2) => A=1,67; B=0,33
Vậy cần dùng 1,67 lít dung dịch HNO3 40% (D=1,25g/ml)
0,33 lít dung dịch HNO3HNO3 10% (D=1,06g/ml)
1. Khối lượng của N2 nguyên tử oxi bằng bn?
2. Oxit Al2O3 có bazơ tương ứng là?
=> Al(OH)3
3. Khử 40g sắt (III) oxit thu dc 14g sắt. Thể tích CO cần dùng là?
KQ: 16.8 (l)
4. Hoá trị của Ca, Na, Fe, Cu, Al trog các hidroxit sau đây: Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 lần lượt là?
=> Ca: II
Na : I
Fe: III
Cu: II
Al : III
5. Tìm phương pháp hoá hc xác định xem trog 3 lọ, lọ nào đựng dung dich axit, muối ăn, dd kiềm (bazơ)?
=> Cho giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử đựng các dung dịch trên. Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành đỏ là lọ đựng dung dịch axit ; dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành xanh là lọ đựng dung dịch bazơ. Còn lại là lọ đựng dung dịch muối ăn, quỳ tím không đổi màu
6. Khi tăng nhiệt độ và áp suất thì độ tan của chất khí trog nc là?
=> Độ tan tăng
7. Khối lượng natri hidroxit thu dc khi cho 46g natri tác dụng vs nc là?
=> KQ : 80 g
8. Tính nồng độ mol của 2,5 lít dd có hoà tan 234g NaCl. Kết quả sẽ là?
=> 1.6 M
9. Để có dc dd NaCl 20% cần phải lấy bn gam nc hoà tan 20g NaCl?
=> mH2O = 80 g
ý 6 sai nha, khi tăng áp suất thì độ tan chất khí tăng, nhưng khi tăng nhiệt độ thì giảm nhé
Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)
a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)
Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2
Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn
b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu
c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)
2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím
QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O
Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3
a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)
- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí
dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng
- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\)
- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
1. Cho từng lọ t/d với Cu dưới ngọn lửa, lọ nào làm đổi màu k/l là O2.
PTHH: 2Cu+ O2--(to)--> 2CuO
2.Cho từng lọ t/d với Cl2 rồi đổ nước vào, lọ nào đổi màu quỳ tím thành đỏ là H2.
PTHH: H2+Cl2--> 2HCl
3. Cho từng lọ vào CaO, lọ nào làm đục màu là CO2. Còn lại là N2.
PTHH: CaO+CO2---> CaCO3.
4.Đánh dấu.
1.Dẫn một lượng khí qua que đóm của than hồng .Nếu khi nào que đóm bùng cháy đó là khí O2 . Các khí còn lại không làm que đóm bùng cháy
Còn 2 khí hidro cacbonic cho sục qua dung dịch nước vôi trong
Khí làm bẩn đục nước vôi là CO2
PT :\(CO_2+Ca\left(COH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Đốt các khí còn lại , khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
Khí không cháy là N2