K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

18 tháng 1 2022

Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 

Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.  

Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt. 

3 tháng 10 2021

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa 

Từ nhiều nghĩa là từ mang một nghĩa gốc hay 1 số nghĩa chuyển , các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau

VD: từ đồng âm : hòn đá - đá bóng 

Từ nhiều nghĩa : lá gan - lá cây 

Mik chỉ biết thế thôi chúc bn học tốt

4 tháng 10 2021

Bn tham khảo: 

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩaVí dụ: “Đường phèn”  “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc  một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn  mối liên hệ với nhau.

1,

TỪ ĐỒNG NGHĨA

Khái niệm:  Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có thể chia từ đồng nghĩa thành 2 loại.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.

- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp

2,

Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,…. đối lập nhau.

*Xem thêm : Một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa với nó, tuỳ theo từng lời nói hoặc câu văn khác nhau.

Sự đối lập về nghĩa phải đặt trên một cơ sở chung nào đó.

VD : Với từ  “nhạt” :

-         (muối) nhạt     > <  mặn    : cơ sở chung là “độ mặn

-         (đường ) nhạt   > < ngọt : cơ sở chung là “độ ngọt

-         (tình cảm) nhạt > < đằm thắm : cơ sở chung là “mức độ tình cảm

-         (màu áo) nhạt   > < đậm   : cơ sở chung là “màu sắc”.



 

18 tháng 12 2021

TRong sách giáo khoa đều có á 

14 tháng 11 2016

1/ -Từ ngữ:

+ Khái niệm: Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.

+ Tác dụng: Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

- Từ ghép:

+ Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

+ Tác dụng: dùng để định danh sự vật, hiện tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

- Từ Hán Việt:

+ Khái niệm: Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt.

Mấy cái này có trong sgk hết đó, bạn tự xem nhé!

15 tháng 11 2016

thanks

 

18 tháng 11 2016

2. Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm:

Ví dụ: “Đem cá về kho” .

Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa:

- “Kho” với nghĩa chỉ một cách chế biến thức ăn.

- “Kho” chỉ các chứa đựng, chỉ cái kho để chứa cá.
 

=> Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.

18 tháng 11 2016

1. Các từ đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau:

Ví dụ: Từ " lồng "

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

 

25 tháng 11 2016

- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau

* Đặt câu :

- 5 câu có từ trái nghĩa :

+ Nó xấu bên ngoài nhưng lại đẹp ở tâm hồn

+ Lan cao nhưng Hà lại thấp

+ Ngọc giỏi Toán nhưng lại học kém môn Anh

+ Ruộng nhà bà Hoa lúa vẫn xanh nhưng nhà bác Lâm lúa đã chín

+ Nó nhìn có vẻ yếu ớt nhưng thực ra rất khoẻ

- 5 câu có từ đồng âm :

+ Bà ta đang la con la

+ Ruồi đậu mâm xôi đậu

+ Bác bác trứng, tôi tôi vôi

+ Tôi ngồi câu cá vừa làm mấy câu thơ

+ Chúng tôi đang bàn bạc chuyện học tập trên chiếc bàn

- 5 danh từ : ba, mẹ, cây, cỏ, lá

- 5 số từ : một, hai, ba, bốn, năm

25 tháng 11 2016

sgk

 

1 tháng 1 2019

từ ghép có nghĩa là 2 tiếng tách ra không bị mờ nghĩa

có 2 loại từ ghép

đống nghĩa hoàn toàn là nghĩa giống nhau

câu này mk ko bt

ko chắc chắn

đúng k mk nhoa

1 tháng 1 2019

Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

Có 2 loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

Từ đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt với nhau về sắc thái nghĩa.

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: có sắc thái nghĩa nghĩa nhau.

Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau hoặc không liên quan gì với nhau.

25 tháng 12 2016

mình thi rui

đề là hãy cho biết điệp từ là j?tác dụng của điệp từ?

có mấy loại điệp từ?tìm và nêu tác dụng của phép điệp từ trong câu thơ sau:

cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Hồ Chí Minh hihi

25 tháng 12 2016

Đề

Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm, tác giả thuộc văn học trung đại Việt Nam mà em đã học, trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì 1.(1,0 điểm)

Câu 2: (2,0 điểm)

Chỉ ra điểm giống và khác nhau của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh

Câu 3: (2,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:

"Khi đi trẻ lúc về già

Giọng quê không đổi sương pha mái đầu."

("Hồi hương ngẫu thư", Hạ Tri Chương)

a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên

b/ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy trong việc thể hiện nội dung của bài thơ.

Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7.