K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

a, 4P+3O2----->2 P2O3

b, K2O+2H2O----> 2KOH +H2

c, CaO + P2O5 -------> Ca3(PO4)2

e, P2O5+ H2O-------->H3PO4

d, N2O5+H2O------> 2H(NO3)

f,2 AL +3 CuO ------> AL2O3+3Cu

a) 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

=> Phản ứng hóa hợp

b) K2O + H2O -> 2KOH

=> Phản ứng hóa hợp

c) 3CaO + P2O5 -> Ca3(PO4)2

=> Phản ứng hóa hợp

d) N2O5 + H2O -> 2HNO3

=> Phản ứng hóa hợp

e) P2O5 + H2O ->H3PO4

=> Phản ứng hóa hợp

f) 2Al + 3CuO -> Al2O3 + 3Cu

=> Phản ứng thế.

18 tháng 10 2017

dùng quy tắc hóa trị mà tính nhé bạn

18 tháng 10 2017

* Fe2O3

Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)

Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II

2a = 6

=> a = \(\frac{6}{2}\)= III

Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III

* Fe(OH)2

Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)

Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1

a = 2 * 1 = II

Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II

8 tháng 8 2017

PTHH :

CaCO3(0,4) + 2HCl(0,8) ------> CaCl2 + CO2(0,4) + H2O

Theo đề bài ta có :

nCO2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)

Nếu có 8,96 lít khí CO2 tạo thành thì

nCaCO3 = 0,4 (mol)

và nHCl = 0,8 (mol)

=> mCaCO3 = 0,4 . (40 + 12 + 48) = 40 (g)

=> mHCl = 0,8 . 36,5 = 29,2 (g)

8 tháng 8 2017

CaCO3 +HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O

nCO2=8,96:22,4=0,4(mol)

Theo PTHH ta có:

nCO2=nCaCO3=nHCl=0,4(mol)

mCaCO3=0,4.100=40(g)

mHCl=36,5.0,4=14,6(g)

28 tháng 6 2016

a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O 

b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2

c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3

29 tháng 6 2016

Phản ứng 3 bị ngược rồi

12 tháng 4 2017

Câu 4)250ml=0,25l

số mol chất tan dùng để ha chế dung dịch là:

\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M\cdot V=0,1\cdot0,25=0,025\left(mol\right)\)

số g chất tan dùng để pha chế dung dịch là

\(m_{MgSO4}=n_{MGSO4}\cdot M_{MgSO4}=0,025\cdot120=3\left(g\right)\)

12 tháng 4 2017

câu2:

-PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

theo pt ta có: nFe = nH2 = 0,4(mol)

-> mFe= 0,4×56=22,4(g)

-PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O

Theo pt ta có: nCu = nH2 =0,4(mol)

-> mCu=0,4×64=25,6(g)

16 tháng 11 2017

1, 4NO2+O2+2H2O--->4HNO3

2, FeS+2HCl--->FeCl2+H2S

3, Fe3O4+4H2--->3Fe+4H2O

4, 2Al+2NaOH+2H2O--->2NaAlO2+3H2

5, 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O

6, 4Fe(OH)2+O2+2H2O--->4Fe(OH)3

7, FexOy+yC--->xFe+yCO

16 tháng 11 2017

1) 4NO2 + O2 + 2H2O ----> 4HNO3

2) FeS + 2HCl ----> FeCl2+ H2S

3) Fe3O4 + 4H2 ----> 3Fe + 4H2O

4) 2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2 + 3H2

5) 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O

6) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ----> 4Fe(OH)3

7) FexOy + yC ----> xFe + yCO (Bài này dùng x, y làm hệ số)

Câu nào sai thì rep để mình sửa lại nhé :DD

24 tháng 10 2017

2KClO3 -> 2KCl + 3O2

tỉ lệ 2:2:3

2NaNO3 -> 2NaNO2 + O2

tỉ lệ 2:2:1

4 tháng 9 2017

Quá trình đốt cháy các HC hữu cơ thường sinh ra CO2

Quá trình quang hợp của cây xanh tiêu thụ CO2 và sinh ra O2

4 tháng 9 2017

cây xanh hấp thụ khí co2 và nhả ra khí o2 vào ban ngày, còn ban đêm chúng nhả ra khí co2