K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Bài 1:

Ở 10*C:
Trong ( 100 + 170 ) g dd AgNO3 bảo hòa có 170 gam AgNO3
Trong.........540g...............................................x gam AgNO3
x = 540 . 170 : 270 = 340 ( gam )
Ở 60*C:
Trong ( 100 + 525 ) g dd AgNO3 bảo hào có 525 g AgNO3
............( 540 + y )........................................( 340 + y ) g AgNO3
Ta có: 625 . ( 340 + y ) = 525 . ( 540 + y )
< = > y = 710 g
Vậy cần thêm 710 gam AgNO3.

18 tháng 8 2017

Mình xin giải lại bài 2 nha . Mình bị nhầm mất

Từ 90oC \(\rightarrow\) 10oC

=> \(\Delta\)S = 50 - 15 = 35 ( gam )

Trong 150 g dung dịch bão hòa có khối lượng kết tinh là 35 gam

.........600 g ..................................................................... x gam

=> x = \(\dfrac{600\times35}{150}\) = 140 ( gam )

25 tháng 10 2021
ở 12 độ C có 1335g dd bão hòa CuSO4, đun nóng dd lên 90 độ C. phải thêm bn g  CuSO4 dể đc dd bão hòa ở nhiệt độ này? BIết S 12 độ C CuSO4 = 33,5. S 90 độ  CUSO4
17 tháng 2 2021

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

2 tháng 12 2016

de hoc sinh hoa trieu sơn 2013 -2014 - Hóa học 8 - Hoàng Văn Thăng ...

câu 4.1

23 tháng 5 2018

*Ở 90oC

+ Cứ 100g nước thì hòa tan đc tối đa 50g NaCl tạo thành 150g dd NaCl bão hòa

+ Cứ x g nước hòa tan đc tối đa y g NaCl tạo thành 600g dd NaCl bão hòa

=> mH2O/90oC = x = \(\dfrac{600.100}{150}\) = 400 g

=> mNaCl/90oC = y = mdd - mH2O = 600 - 400 = 200 g

Ta có:

mH2O/10oC = mH2O/90oC = 400 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 35g NaCl

vậy 400g nước hòa tan tối đa z g NaCl

=> mNaCl/10oC = z = \(\dfrac{400.35}{100}\) = 140 g

=> Khối lượng của NaCl bị tách ra là:

mNaCl/kt = 200 - 140 = 60 g

Vậy...

23 tháng 5 2018

Ở 90*C độ tan của NaCl là 50 gam
150g dd có trong 50g NaCl
600g dd có trong x g NaCl --> x = 600.50/150=200(vik đầy đủ cho các bác đó )=>H2O=600-200=400(g)
khi hạ nhiệt độ xuống 0*C độ tan là 35 g
35 g NaCl tan trong 100 g nước (H2O)
y g NaCl tan trong 400 g nước (H2O)
=>y= 35.400/100=140(g)
=>lượng NaCl kết tinh là : 200-140=60(g)

29 tháng 8 2021

- Ở 80oC

Cứ 50g MgSO4 hòa tan vào 100g H2O thu được 150g dung dịch MgSO4 bão hòa

=> 600g MgSO4 hòa tan vào 1200g H2O thu được 1800g dung dịch MgSO4 bão hòa

  Gọi n MgSO4.7H2O = a

=> n MgSO4 (tinh thể) = a ( mol )

      n H2O ( tinh thể ) = 7a ( mol )

=> m MgSO4 = 120a (g)

     m H2O = 126a ( g )

     - Ở 20oC


\(\dfrac{m_{ct}}{m_{H2O}}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow\dfrac{600-120a}{1200-126a}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow a=2,52\)

=> m MgSO4.7H2O = 619,92 ( g )

8 tháng 3 2021

Ở 90 độ C độ tan của CuSO4 là 80g

=>mdd=80+100=180 gg

=>\(\dfrac{80}{180}=\dfrac{x}{650}\)

=> \(180x=80.650\Leftrightarrow180x=52000\Leftrightarrow x\approx288,9\)

=> \(m_{H_2O}=650-288,9=361,1\left(g\right)\)

Ở 15 độ C độ tan của CuSO4 là 25g

\(\Rightarrow\dfrac{361}{x}=\dfrac{100}{25}\)

\(\Leftrightarrow100x=9025\Leftrightarrow x=90,25\)

=> mCuSO4.5H2O tách ra = 289 - 90,25=198,75 g

8 tháng 3 2021

cho em hỏi x ở 2 phần là gì ạ? 

24 tháng 12 2018

*Ở 90oC

_Cứ 100 g nước thì hòa tan đc tối đa 50g CuSO4 tạo thành 150g dd bão hòa

_Cứ x g nước thì hòa tan đc tối đa y g CuSO4 tạo thành 600 g dd bão hòa

=> mH2O/90oC= x = \(\dfrac{600.100}{150}=400\left(g\right)\)

mCuSO4/90oC = mdd - mH2O = 600 - 400 = 200 (g)

Gọi a là số mol của CuSO4.5H2O (a >0)

=> nCuSO4/CuSO4.5H2O = a mol

=> mCuSO4/CuSO4.5H2O = 160a (g)

nH2O/CuSO4.5H2O = 5a (mol)

mH2O/CuSO4.5H2O = 5a.18 = 90a (g)

Ta có: m ctan sau kt = 200 - 160a

m H2O sau kt = 400 - 90a

=> \(\dfrac{15}{100}=\dfrac{200-160a}{400-90a}\)

=> 6000 - 1350a = 20000 - 16000a

=> a = 0,956 (mol) *xấp xỉ nha bn*

=> m CuSO4.5H2O = 0,956 . 250 = 238,9 (g)

(vì bên trên lấy xấp xỉ rồi thì bên dưới cx xấp xỉ nha)