Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)
Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng
- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)
Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2
⇒ x = 7/15 (mol)
\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)
Vì khi đốt, khí cacbonic và hơi nước đã bay hết nên nó sẽ nhẹ hơn lúc ban đầu, nên đĩa cân chứa cây nến đang cháy chắc chắn sẽ nhẹ hơn.
khi đót 1 cây nên đã có phản ưng hóa học xảy ra cây nến bị đốt sẽ giải tỏa 1 số chất khác như khí cacbonic hay hơi nc và sẽ làm giải khối lg cây nến vì vậy nên khối lg của cây nến bị đốt sẽ nhẹ dần và đĩa cân có nến cháy sẽ nâng cao hơn đĩa có nến ko cháy
Thí nghiệm 1 : n Na = 1,15/23 = 0,05(mol)
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
Theo PTHH : n H2 = 1/2 n Na = 0,025(mol)
=> m tăng = m Na - m H2 = 1,15 - 0,025.2 = 1,1(gam)
Thí nghiệm 2 :
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
n H2 = n Mg = a(mol)
=> m tăng = 24a -2a = 22a
Vì hai cân ở vị trí cân bằng <=> 22a = 1,1 <=> a= 0,05
Suy ra : m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)
Cốc 1 có \(mHCl=\dfrac{50.100}{10,95}=456,6\left(g\right)\)
Cốc 2 có mHCl = 456,6 (g)
HCl + NaHCO3 --> H2O + NaCl + CO2
Trong cốc 1, số mol của NaHCO3 = 12,6 / 84 = 0,15 (mol)
=> mH2O = 0,15 .18 = 2, 7 (g)
mNaCl = 0,15 . 58,5 = 8,775 (g)
mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 (g)
Tổng cộng m cốc 1 = 456,6 + 12,6 + 2,7 + 8,775 + 6,6 = 487,275 (g)
Trong cốc 2, số mol của MgCO3 = 12 ,6 / 84 = 0,15 (mol)
2HCl + MgCO3 --- > H2O + MgCl2 + CO2
nHCl = 456,6 / 36,5 = 12,5 (mol)
nMgCO3 = 0,15 (mol)
nMgCO3 đủ
=> mH2O = 0,15 . 18=2,7 (g)
mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (h)
mCO2 = 0,15 . 44= 6,6 (g)
m cốc 2 = 456,6 + 12,6 +2,7 + 14,25 + 6,6 = 492,75(g)
m cốc 2 > m cốc 1 ( 492,75 > 487,275 )
=> Sau khi phản ứng kết thức kim của cân lệch về phía cốc 2.
Giả sử ban đầu mcốc A = mcốc B = m (g)
- Xét cốc A:
\(n_{Na}=\dfrac{1,15}{23}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
0,05-------------------->0,025
=> mcốc A (sau pư) = m + 1,15 - 0,025.2 = m + 1,1 (g)
- Xét cốc B
Gọi số mol Mg thêm vào là a (mol)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a---------------------->a
=> mcốc B (sau pư) = m + 24a - 2a = m + 22a (g)
Do mcốc A (sau pư) = mcốc B (sau pư)
=> m + 1,1 = m + 22a
=> a = 0,05 (mol)
=> mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)
Chọn B. Vì khi cho đá vôi vào dung dịch axit clohiric có phản ứng sinh ra khí cacbon dioxit thoát ra ngoài làm cho khối lượng sẽ giảm đi.
nMg=3,6/24=0,15 mol ; nAl=5,4/27=0,2 mol
1) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (1)
0,15 0,15 0,15 mol
2Al+ 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
0,2 0,1 0,3 mol
b)(1) => vH2=0,15x22,4=3,36 l
(2) => V H2= 0,3x22,4=6,72 l
=> VH2(2) > VH2(1)
c) đặt dd HCl là A => dd H2SO4 = A
(1) => m dd sau = 0,15*24 + A -0,15 *2 =3,3 + A
(2) => m dd sau= 0,2*27 + A - 0,2 *2=4,8+A
=> cần thêm nước vào cốc thứ nhất và thêm số gam là
4,8 + A - (3,3 + A) = 1,5 g nước
- Xét cốc A
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,4-------------------->0,4
=> \(m_{tăng}=26-0,4.2=25,2\left(g\right)\) (1)
- Xét cốc B
\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\dfrac{m}{27}\)--------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)
=> \(m_{tăng}=m-\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{8}{9}m\left(g\right)\) (2)
(1)(2) => \(\dfrac{8}{9}m=25,2\)
=> m = 28,35 (g)
A