K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

Cốc 1 có \(mHCl=\dfrac{50.100}{10,95}=456,6\left(g\right)\)

Cốc 2 có mHCl = 456,6 (g)

HCl + NaHCO3 --> H2O + NaCl + CO2

Trong cốc 1, số mol của NaHCO3 = 12,6 / 84 = 0,15 (mol)

=> mH2O = 0,15 .18 = 2, 7 (g)

mNaCl = 0,15 . 58,5 = 8,775 (g)

mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 (g)

Tổng cộng m cốc 1 = 456,6 + 12,6 + 2,7 + 8,775 + 6,6 = 487,275 (g)

Trong cốc 2, số mol của MgCO3 = 12 ,6 / 84 = 0,15 (mol)

2HCl + MgCO3 --- > H2O + MgCl2 + CO2

nHCl = 456,6 / 36,5 = 12,5 (mol)

nMgCO3 = 0,15 (mol)

nMgCO3 đủ

=> mH2O = 0,15 . 18=2,7 (g)

mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (h)

mCO2 = 0,15 . 44= 6,6 (g)

m cốc 2 = 456,6 + 12,6 +2,7 + 14,25 + 6,6 = 492,75(g)

m cốc 2 > m cốc 1 ( 492,75 > 487,275 )

=> Sau khi phản ứng kết thức kim của cân lệch về phía cốc 2.

6 tháng 10 2016

nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

nAl = \(\frac{m}{27}mol\)

Cốc A : Fe     +     2HCl    ->   FeCl2    +    H2

            0,2                                0,2 

Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;

11,2 -   0,2.2 = 10,8 g

Cốc B :  2Al     +     3H2SO4   -> Al2(SO4)3    +    2H2

              \(\frac{m}{27}\)                                                             \(\frac{3m}{27.2}\)

Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;

m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8

=> m = 12,15 g 

26 tháng 11 2017

m Al=15,741(g)

18 tháng 6 2019

22 tháng 9 2016

Câu hỏi đâu bạn?

 

22 tháng 9 2016

trên đó

 

23 tháng 6 2016

Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có bọt khi H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục kim loại bị hoà tan hết là Al, còn Fe, Cu không tan.
2Al + 2H2O ( NaAlO2 + H2(

- Khi cho B tác dụng với dung dịch HCl dư còn bọt khí H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục. Kim loại bị tan hết là Fe, Al còn Cu không tan
2Al + 6HCl ( 2AlCl3 + 3H2 (
Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 (

- Khi cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư thì có khí màu nâu thoát ra khỏi dung dịch. Kim loại bị hoà tan hết đó là Cu, còn Al, Fe không hoà tan.
Cu + 4HNO3 ( Cu(NO3)2 + 2NO2( + 2H2O

23 tháng 6 2016

 đề mà cx giải  đk hã

 

9 tháng 3 2023

- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng

- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2

⇒ x = 7/15 (mol)

\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)

15 tháng 4 2022

a) Giả sử mỗi lá kim loại nặng 1 (g)

- Xét cốc thứ nhất:

\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         \(\dfrac{1}{56}\)------------------->\(\dfrac{1}{56}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{56}.2=\dfrac{27}{28}\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc thứ hai

\(n_{Al}=\dfrac{1}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           \(\dfrac{1}{27}\)-------------------->\(\dfrac{1}{18}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{18}.2=\dfrac{8}{9}\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => Khối lượng chất trong cốc thứ nhất tăng nhiều hơn so với khối lượng chất trong cốc thứ hai

=> Cân nghiêng về cốc thứ nhất

b)

 Do thể tích khí H2 thoát ra là bằng nhau

=> Cân ở vị trí cân bằng

14 tháng 2 2023

nMg=12/24=0,5(mol)

nZn=12/65=0,2

               H2SO4+Mg→MgSO4+H2

trc pư         0,4       0,5                             (mol)

pư               0,4        0,4                    0,4      (mol)  

sau pư          0          0,1                     0,4     (mol)

mH2=0,4*2=0,8(g)

klg chênh lệch =12-0,8=11,2(g)

               Zn+H2SO4➞ZnSO4+H2

 trc pư      0,2      0,4                             (mol)

pư            0,2      0,2                   0,2     (mol)

sau pư        0        0,2                    0,2   (mol)

mH2=0,2*2=0,4 (g)

klg chênh lệch:12-0,4=11,6(g)

vì 11,2<11,6➜sau khi pư hết đĩa nghiêng về bên cân bỏ Zn

 

14 tháng 2 2023

like nhé