Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì điểm O nằm giữa hai điểm A và B nên OA+OB=AB
mà OA=4cm ; AB=8 cm
=>4+OB=8
OB=8-4
OB=4(cm)
Vậy OB=4cm
Câu b mk cảm giác lm sao sao ý ko biết lm nha xl
Ta có hình vẽ :
A I O B
a) OB = AB - OA
= 10 - 4 = 6cm
Vậy OB - 6xm
b) AI = IB = AB/2 = 10 / 2 = 5
AO < AI < AB ( 4 < 5 < 10 )
=> I nằm giữa hai điểm O và B
vì O nằm giữa A và B =>AO+OB=AB
thay OA = 4 cm ,AB = 12 cm ,ta co :
4+OB=12
OB=12-4
OB=8(cm)
vì I là trung điểm của AB
=>AI=IB=AB/2=12/2=6(cm)
vì OB >ƠI(8>6)nên I sẽ nằm giữa O va B
vì I nằm giữa O và B mà I lại là trung điểm của AB nên O sẽ nằm giữa A và I=>AO+OI-AI
thay OA= 4 cm ;AI= 6 cm ,ta co :
4+OI=6
OI=6-4=2(cm)
vì M thuộc tia đối của OB mà I lại thuộc vào OB nên O sẽ nằm giữa M và I =>MO+OI=MI
thay OI=2 cm ;MO = 6 cm ,ta co :
2+6=MI
MI=6+2=8(cm)
ai làm ơn tích minh ,mình tích lại cho
b) vì độ dài AB>OA => I nằm giữa O,B
c)OM+OI=MI
6+2=MI
=>MI=8 cm
> O M A I B
a) Trên tia Ox có OA = 5cm < OB = 10cm nên A nằm giữa O và B.
Vậy nên OA + AB = OB hay AB = 10 - 5 = 5 (cm)
Ta thấy A nằm giữa O và B, lại có OA = AB nên A là trung điểm OB.
b) Do I là trung điểm AB nên \(IB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
I nằm giữa O và B nên OI + IB = OB hay OI = 10 - 2,5 = 7,5 (cm)
c) M nằm trên tia đối của tia OB mà I thuộc tia OB nên O nằm giữa M và I.
Vậy thì MO + OI = MI hay OM = 12 - 7,5 = 4,5 (cm)
Ngày mai mình sẽ làm tiếp các câu còn lại.
Câu 1 ( hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1)
a) Gọi hai số lẻ liên tiếp là a và a + 2
Giả sử a + 2 và a cùng chia hết cho số nguyên tố p (p > 1)
Vì a + 2 chia hết cho p và a chia hết cho p
Suy ra a + 2 - a = 2 chia hết cho p
2 chia hết cho p thì p là ước của 2
Ư (2) = 2 (ở đây không có số 1 vì p > 1)
Mà a + 2 và a đều là số lẻ nên a và a + 2 không thể chia hết 2
Vì a và a + 2 không chia hết cho 2 Suy ra p = 1
Mà p = 1 thì giả sử sai
Giả sử sai
=> ĐPCM
1,
a , gọi hai số lẻ liên tiếp là 2k+1; 2k+3 với k thuộc tập hợp N
gọi ƯCLN (2k+1;2k+3)là d với d thuộc tập hợp N*
suy ra 2k+1 chia hết cho d
2k+3 chia hết cho d
suy ra :(2k+3)-(2k+1) chia hết cho d
(2k-2k) +(3-1) chia hết cho d
0+2 chia hết cho d
suy ra 2chia hết cho d
suy ra d thuộc tập hợp Ư (2)={1;2}
mà 2k+1 ko chia hết cho 2
2k+3 ko chia hết cho 2
suy ra d=1
vậy ƯCLN(2k+1;2k+3) =1 suy ra hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
b, gọi ƯCLN (2n+5;2n+7)là d với d thuộc tập hợp N*
suy ra 2n+5 chia hết cho d
2n+7 chia hết cho d
suy ra (2n+7)-(2n+5) chia hết cho d
(2n-2n)+(7-5)
0+2 chia hết cho d
suy ra 2 chia hết cho d
là như câu a
4)
Gọi 2 số tự nhiên đó là a và b ( a > b )
Ta có :
ƯCLN ( a , b ) = 15
=> a = 15m và b = 15n ( m > n ; m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau ) (1)
Do a - b = 15m - 15n = 15 . ( m - n ) = 90
=> m - n = 6 (2)
Do b < a < 200 nên n < m < 13 (3)
Từ (1) ; (2) ; (3)
=> ( m ; n ) \(\in\)( 7 ; 1 ) ; ( 11 ; 5 )
=> ( a ; b ) \(\in\)( 105 ; 15 ) ; ( 165 ; 75
Bài 1:
1) Gọi 2 số tự ngiên lẻ liên tiếp là : 2k+1 , 2k+3 (k thuộc N)
Gọi d là UCLN của 2k+1 , 2k+3
=> \(\hept{\begin{cases}2k+1⋮d\\2k+3⋮d\end{cases}}\)
=> \(\left(2k+3\right)-\left(2k+1\right) ⋮d\)
=> \(2⋮d\)
=> \(d\in\left\{1;2\right\}\) mà d là UCLN của 2 số lẻ nên d khác 2
=> d=1
=> đpcm
Câu b tương tự
1. Gọi số học sinh là: x
x-1 chia hết cho 2,3,4,5 => x-1 thuộc BC( 2,3,4,5)
100< x <150
2 = 2 4= 22
3 = 3 5 = 5
=> BCNN(2,3,4,5) = 22.3.5 = 60
x-1 ={ 0; 60;120;180;240;...}
=> x ={1;61;121;181;241;...}
Mà 100< x <150 nên x = 121
Vậy số học sinh là : 121 em
2.
+ Biết IB là trung điểm của AB
IB = AB . 1/2
IB = 12 . 1/2
IB = 6 (cm).
+ Có : O thuộc AB
AB = 12cm ;OA = 4cm( AB>OA)
=> O nằm giữa A và B
=> AO + OB = AB
OB = AB - AO
OB = 12 - 4 = 8cm.
+ Có: O và I thuộc AB
IB = 6cm; OB= 8cm ( IB>OB)
=> I nằm giữa O và B.
Bài này bạn tự vẽ hình đc ko ạ?
ui tự vẽ đc nha!!
tks nhìu