Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m =20kg
h =5m
g =10m/s2
Tính P =?
a) a =0; v=0,2m/s
b) a=0; v'=0,5m/s
c) cđộng ndđ, v0 =0;a =0,2m/s2
GIẢI :
P= mg =20.10=200(N)
=> A = Ph = 1000(J)
a) t = \(\frac{s}{v}=\frac{5}{0,2}=25\left(s\right)\)
=> Công suất là: \(P=\frac{A}{t}=\frac{1000}{25}=40\left(W\right)\)
b) t =\(\frac{s}{v'}=10\left(s\right)\)
=>Công suất là :\(P=\frac{A}{t}=\frac{1000}{10}=100\left(W\right)\)
c) Ta có: \(v^2-v_0^2=2as\)
<=> \(v^2=2.0,2.5=2\)
=> v = \(\sqrt{2}\)(m/s)
=> \(t=\frac{v}{a}=\frac{\sqrt{2}}{0,2}=5\sqrt{2}\left(s\right)\)
Công suất là :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{1000}{5\sqrt{2}}\approx141\left(W\right)\)
B2: g = 10
A = P.S = mgS = 1800J
\(V=\sqrt{2gS}=\sqrt{300}=10\sqrt{3}\)
B3: Do ĐN : p1V1= p2V2
=> 3.105.V1 = p2. 2/3V1
=> p2= 4,5.105 (Pa)
1. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng
A. Động lượng của vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
B. Động lượng của vật là một đại lượng vecto
C. Vật có khối luongwjvaf đang chuyển động thì có động lượng
D. Động lượng có đơn vị kg.m/s2
2. Động lượng còn được tính theo đơn vị
A. N/S
B. N.m
C. N.s
D. N.m/s
3. Một vật nặng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s lấy g=10m/s2 độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian rơi là
A. 5 kg.m/s
B. 4,9kg.m/s
C. 10kg.m/s
D. 0,5kg.m/s
4. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của công suất
A. J.s
B. N.m/s
C. W
D. HP
5. Công được đo bằng tích của
A. Năng lượng và khoảng thời gian
B. Lực và quãng đường đi được và khoảng thời gian
C. Lực và quãng đường đi được
D. Lực và vận tốc
6. Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động đềulên độ cao 5m trong khoảng thời gian 100s g=10m/s2 . công suất là
A. 0,5W
B. 5W
C. 50W
D. 500W
7. Một ôt lên dốc có ma sát vận tốc ko đổi lực sinh công dương là
A. Trọng lực
B. Phản lực
C. Lực ma sát
D. Lực kéo
8. Động năng của 1 vật thay đổi khi vật
A. Chuyển động thẳng đều
B. Chuyển động với gia tốc ko đổi
C. Chuyển động tròn đều
D. Chuyển động theo quán tính
Lực tác dụng lên vật: Trọng lực P, phản lực N, lực kéo F và lực ma sát Fms
Áp dụng định luật 2 Niu tơn: \(m.\vec{a}=\vec{F}+\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_{ms}}\)
Chiếu lên ox: \(m.a=F\cos\alpha-F_{ms}=F\cos\alpha-\mu N\)(1)
Chiếu lên oy: \(0=F\sin\alpha-P+N\Rightarrow N=P-F\sin\alpha\)(2)
a) Lấy (2) thế vào (1) ta được: \(m.a=F\cos\alpha-\mu(P-F\sin\alpha)\Rightarrow F=\dfrac{m.a+\mu(P-F\sin\alpha)}{\cos\alpha}\)(3)
Thay số ta tìm đc F.
b) Vật chuyển động thẳng đều thì a = 0, thay số vào PT (3) ta tìm đc F
câu1
ta có Wđ=1\2.m.v2
=>1\2.1500. 102
wđ=75000J
2. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng cùng phương với vận tốc của vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động.
B. không đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.
3. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng hợp với phương của vận tốc của vật một góc αα sẽ làm cho động năng của vật:
A. không đổi.
B. tăng nếu 0<α<9000<α<900, giảm nếu 90<α<180090<α<1800.
C. tăng.
D. giảm.
1b 5c
2d 6c
3c
4a