Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Số học sinh giỏi bằng 3/7 số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi là 42x3/7=18 học sinh
số học sinh khá bằng 50% tức 1/2 số học sinh cả lớp nên số học sinh khá là 42x1/2=21 học sinh
số học sinh trung bình là 42-18-21=3 học sinh
b, vì số học sinh nữ bằng 3/4 số học sinh nam nên tổng số học sinh cả lớp chia thành 7 phần, trong đó số học sinh nữ chiếm 3 phần và số học sinh nam chiếm 4 phần
số học sinh nữ là 42x3/7=18 học sinh
số học sinh nam là 42x4/7=24 học sinh.
Anh Phạm Ngọc Thạch sai bài 3 rồi. Là 75% chứ đâu phải 70% đâu
Bài 3: Đổi: 40% = \(\frac{2}{5}\)
4 học sinh nam chiếm số phần học sinh cả lớp là:
\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\)(số h/s cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(4\div\frac{1}{15}=60\left(hs\right)\)
Số h/s nam lúc ban đầu là:
\(60\times\frac{2}{5}=24\left(hs\right)\)
b)
4 học sinh nam chiếm số phần trăm số h/s nam là:
\(90\%-70\%=20\%\)(số h/s nam)
Số học sinh nam là:
\(4\div20\%=20\left(hs\right)\)
Số h/s nữ lúc ban đầu là:
\(20\times90\%=18\left(hs\right)\)
Số h/s đầu năm của lớp là:
20+18=38 (h/s)
Bài :1:
Phân số chỉ số học sinh còn lại so với số học sinh cả lớp là:
1 - 1/3 = 2/3 ( sô học sinh cả lớp)
Số hoc sinh khá so với số học sinh cả lớp là
2/3 . 4/5 = 8/15 ( số học sih cả lớp)
Số học sinh TB và yếu so với số học sinh cả lớp là
1 - 1/3 - 8/15 = 2/15 ( số học sinh cả lớp)
Sô học sinh cả lớp là
6: 2/15 = 45 ( em)
Học sinh nam = 3/8 cả lớp
HS nữ = 1/8 cả lớp.
10 học sinh nam chưa vào lớp thì số học sinh nữ = 7 số học sinh nam
Khi đó phân số ứng với 10 học sinh nam là: 3/8 - 1/8 = 2/8 = 1/4
Vậy 10 học sinh nam chiếm 1/4 học sinh cả lớp
=>Số học sinh cả lớp : 10 : 1/4 = 40 hoc sinh
=>Số học sinh nam : 40 x 3/8 = 15 học sinh
=>Số học sinh nữ : 40 x 5/8 = 25 học sinh
Đ/s: ............
~ Hok tốt ~
#) Làm lại
Số học sinh nữ bằng \(\frac{5}{3}\)hs nam , => HS nam bằng \(\frac{3}{5}\)hs nữ. ( Vì tỉ lể nghịch )
=> Vì nếu 10 hs nam chưa vào lớp thì hs nữ bằng \(\frac{7}{1}\)hs nam => HS nam lúc đó bằng \(\frac{1}{7}\)hs nữ.
=> HS nam chiếm \(\frac{1}{7}\)hs nữ.
10 bạn nam lúc đó chiếm số phần hs nữ là:
\(\frac{3}{5}-\frac{1}{7}=\frac{16}{35}\)
Số hs nữ ban đầu là:
16 : \(\frac{16}{35}\)= 35 ( Hs )
=> Số hs nam ban đầu là:
35 : \(\frac{5}{3}\)= 21 ( hs )
Đ/s:....................
P/s: Cho mk xin lỗi.
~ Hok tốt ~
\(\text{a,Số học sinh nữ chiếm}\)\(\frac{4}{3+4}=\frac{4}{7}\)\(\text{tổng số học sinh cả lớp .}\)
\(\text{b, Số học sinh nữ là :}\)
\(42.\frac{4}{7}=24\text{ (học sinh nữ)}\)
\(\text{ Số học sinh nam là:}\)
\(42-24=18\text{ (học sinh nam)}\)
Gọi số h/s trong hội nghị là x đk: x thuộc N* và 100<x<150
=>số nữ là h/s lớp 6 là: (3/8)*(2/5)*x=6x/40 h/s nữ
và số nam là h/s lớp 6 là: (2/9)*(3/5)*x= 6x/45 h/s nam
=> tổng số h/s lớp 6 là: 6x/40+6x/45 = 17x/60 h/s
ta có số h/s phải là số tự nhiên thuộc N*=> 17x/60 thuộc N*
=> x phải chia hết cho 60=> x=60t (t thuộc N*)
ta lại có: 100<x<150
<=> 100< 60t < 150
<=> 1,67< t< 2,5
=> t=2
=> x=120 h/s
=>số nữ là h/s lớp 6 là: 18 h/s
và số nam là h/s lớp 6 là: 16 hs.
Ai ithcs mình mình tích lại cho
Gọi số học sinh nam là a, số học sinh nữ là b.
Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{6-4}=\frac{6}{2}=3\)
Từ \(\frac{a}{6}=3\Rightarrow a=3.6=18\); \(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=3.4=12\)
Vậy số học sinh nam là 18, số học sinh nữ là 12.
( Lưu ý: Dấu chấm là dấu nhân nhé ~ )
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Giúp mik nhanh nha
Số học sinh nam của lớp đó là :
\(42:\left(3+4\right).4=24\left(hs\right)\)
Vậy lớp đó có 24 hs nam.