K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

Học sinh nam = 3/8 cả lớp

HS nữ = 1/8 cả lớp.

10 học sinh nam chưa vào lớp thì số học sinh nữ = 7 số học sinh nam

Khi đó phân số ứng với 10 học sinh nam là: 3/8 - 1/8 = 2/8 = 1/4

Vậy 10 học sinh nam chiếm 1/4 học sinh cả lớp

=>Số học sinh cả lớp : 10 : 1/4 = 40 hoc sinh

=>Số học sinh nam : 40 x 3/8 = 15 học sinh

=>Số học sinh nữ : 40 x 5/8 = 25 học sinh 

            Đ/s: ............    

~ Hok tốt ~

23 tháng 7 2019

#) Làm lại

Số học sinh nữ bằng \(\frac{5}{3}\)hs nam , => HS nam bằng \(\frac{3}{5}\)hs nữ. ( Vì tỉ lể nghịch )

=> Vì nếu 10 hs nam chưa vào lớp thì hs nữ bằng \(\frac{7}{1}\)hs nam => HS nam lúc đó bằng \(\frac{1}{7}\)hs nữ.

=>  HS nam chiếm \(\frac{1}{7}\)hs nữ.

10 bạn nam lúc đó chiếm số phần hs nữ là:

\(\frac{3}{5}-\frac{1}{7}=\frac{16}{35}\)

Số hs nữ ban đầu là:

16 : \(\frac{16}{35}\)= 35 ( Hs )

=> Số hs nam ban đầu là:

35 : \(\frac{5}{3}\)= 21 ( hs )

   Đ/s:....................

P/s: Cho mk xin lỗi.

~ Hok tốt ~

28 tháng 4 2017

Bài 1:

Số cây tổ 1 trồng được là : 200:100x40=80 (cây)

Số cây tổ 2 trồng được là :800:100x81,25=65( cây)

Số cây tổ 3 trồng được là: 200-(80+65)=55 (cây)

đáp số ...

Bài 2:Mình không biết nhưng k cho mình nha bạn!

6 tháng 6 2017

Gọi số học sinh nữ của lớp 6a đầu năm là a

số học sinh nam của lớp 6a đầu năm là b

Theo bài ra ta có: \(a=\frac{4}{5}b\)

\(a+2=\frac{9}{10}b\)

\(\Rightarrow\left(a+2\right)-a=\frac{9}{10}b-\frac{4}{5}b\)

\(\Rightarrow2=\frac{1}{10}b\)

Số học sinh nam đầu năm của lớp 6a là:

\(2\div\frac{1}{10}=20\)(học sinh)

Số học sinh nữ đầu năm của lớp 6a là:

\(20\times\frac{4}{5}=16\)(học sinh)

Đầu năm, lớp 6a có số học sinh là:

20 + 16 = 36 (học sinh)

Đáp số: 36 học sinh

6 tháng 6 2017

36 học sinh nha bn

27 tháng 4 2018

các bn ui

 nhanh nhanh cho mk, ai nhanh  và đúng mk k cho

15 tháng 8 2017

Phân số chỉ số học sinh Lớp 6C là:
17/16 x 8/9 = 136/144 ( Lớp 6B )
Phân số chỉ số học sinh cả ba lớp 6 là:
144/144 + 8/9 + 136/144 = 408/144 ( Lớp 6B )
Số học sinh Lớp 6B là:
102 : 408/144 = 36 ( Học sinh )
Số học sinh Lớp 6A là:
36 x 8/9 = 32 ( Học sinh )
Số học sinh Lớp 6C là:
32 x 17/16 = 34 ( Học sinh )
Đáp số :
Lớp 6A: 32 Học sinh
Lớp 6B: 36 Học sinh
Lớp 6C: 34 Học sinh

15 tháng 8 2017

Số học sinh lớp 6C chiếm :
\(\dfrac{8}{9}.\dfrac{17}{16}=\dfrac{136}{144}\) (số học sinh lớp 6B)
Số học sinh cả 3 lớp chiếm :
\(\dfrac{144}{144}+\dfrac{8}{9}+\dfrac{136}{144}=\dfrac{408}{144}\) (số học sinh lớp 6B)
Số học sinh lớp 6B là :
102 : \(\dfrac{408}{144}=36\) (học sinh)
Số học sinh lớp 6A là :
36 x \(\dfrac{8}{9}=32\) (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là :
32 x \(\dfrac{17}{16}=34\) (học sinh)
@Thùy Nguyễn Thị Bích

9 tháng 4 2018

ai nhanh mình k

Bài 1: Một lớp học có 45 HS. Số HS trung bình =\(\frac{7}{15}\)số HS cả lớp. Số HS khá bằng \(\frac{8}{5}\)số HS còn lại. Tính số HS giỏi.Bài 2: Một lớp có 45 HS. Khi giáo viên trả bài kiểm tra , số bài đạt điểm giỏi =\(\frac{1}{3}\)tổng số bài. Số bài đạt điểm khá =\(\frac{9}{10}\)số bài còn lại .Tính số bài đạt điểm trung bình.( ko có bài yếu, kém)Bài 3: Ba lớp 6 của một trường THCS có...
Đọc tiếp

Bài 1: Một lớp học có 45 HS. Số HS trung bình =\(\frac{7}{15}\)số HS cả lớp. Số HS khá bằng \(\frac{8}{5}\)số HS còn lại. Tính số HS giỏi.

Bài 2: Một lớp có 45 HS. Khi giáo viên trả bài kiểm tra , số bài đạt điểm giỏi =\(\frac{1}{3}\)tổng số bài. Số bài đạt điểm khá =\(\frac{9}{10}\)số bài còn lại .Tính số bài đạt điểm trung bình.( ko có bài yếu, kém)

Bài 3: Ba lớp 6 của một trường THCS có 1120 HS. Số HS lớp 6A chiếm 35% so với số HS của khối. Số HS lớp 6B =\(\frac{20}{21}\)số HS lớp 6A. Còn lại là số HS lớp 6C. Tính số HS của mỗi lớp.

Bài 4: Trên đĩa có 24 quả táo .Hạnh ăn 25% số táo, Hoàng ăn \(\frac{4}{9}\)số táo còn lại. Hỏi tên đĩa còn mấy quả táo?

GIÚP MIK VỚI MAI MIK PHẢI NỘP RỒI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

0