Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Giả sử nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là \(0^oC\rightarrow\) nhiệt lượng tỏa ra của nước khi nó hạ nhiệt từ \(10^oc\rightarrow0^oC\) là:\(Q_1=c_n.m_1\left(t_1-0\right)=4200.0,5.10=21000J\)
Nhiệt lượng thu vào của m2 kg nước đá để tăng từ \(-30^oC\rightarrow0^oC\) là:
\(Q_2=c_{nđ}.m_2\left(0-t_2\right)=2100.1.30=63000J\)
Do \(Q_1< Q_2\) nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp không thể lớn hơn \(0^oC\) mà chỉ nhỏ hơn hoặc bằng \(0^oC\)
Giả sử \(0^oC\) ,m1 kg nước đá bị đóng băng hoàn toàn. Khi đó nhiệt lượng tỏa ra của nó là:
\(Q'_1=\lambda.m_1=335000.0,5=167500J\)
Do \(Q_1+Q'_1=21000+167500=188500J>Q_2=63000J\)
nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC và chỉ có một phần nước của m1 bị đóng băng ở 0oC
Khối lượng nước gọi là \(m'_1\)
Ta có \(\lambda.m'_1=Q_2-Q_1\)
\(\Rightarrow m'_1=\dfrac{Q_2-Q_1}{\lambda}=\dfrac{63000-21000}{335000}=0,125\left(kg\right)\)
Khối lượng nước đá tổng cộng ở 0oC trong nhiệt lượng kế là
\(M=m_1+m'_1=1+0,125=1,125\left(kg\right)\)
Khối lượng ở 0oC trong nhiệt lượng kế sau khi cân bằng nhiệt được xác lập
\(m''_1=m_1-m'_1=0,5-0,125=0,375\left(kg\right)\)
Thể tích hỗn hợp trọng nhiệt lượng kế là
\(V=\dfrac{M}{D_{nđ}}=\dfrac{m''_1}{D_n}=\dfrac{1,125}{900}+\dfrac{0,375}{1000}=1,625.10^{-3}m^3=1,625\left(dm^3\right)\)
1) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên những vật nào sau đây:
A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
B. Vật nổi trên mặt chất lỏng
C. Vật ở ngoài không khí
D. Cả A, B, C đều đúng
2) Khi một vật nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet F có quan hệ như thế nào?
A. P>F
B. P<F
C. P >= F
D. P=F
giải thích giùm mình câu 2 với, tại cũng có trường hợp vật nổi trên mặt n'c mà P=F, phân biệt giùm mình 2 cái này với
a.
Huyết áp tối thiểu
\(p=d.h=136000.8.10^{-3}=10880\left(Pa\right)\)
Huyết áp tối đa
\(p=d.h=136000.120.10^{-3}=16320\left(Pa\right)\)
b.
\(p=\frac{F}{s}\)
\(\rightarrow16320=\frac{F}{0,5.10^{-3}}\)
\(\rightarrow F=8,16\left(N\right)\)
Tóm tắt:
\(S_{AB}=36km\)
\(V_n=4km\)/h
\(t_1=1h\)
________________
\(t_2=?h\)
Giải:
Vận tốc thực của ca nô khi xuôi dòng là:
\(v_1=v_{cn}+v_n=v_{cn}+4\)( km/h)
Ta có: Quãng đường AB là :
\(S_{AB}=v_1.t=\left(v_{cn}+4\right).t_{AB}\)
\(\Rightarrow v_{cn}+4=\dfrac{S_{AB}}{t_{AB}}=\dfrac{36}{1}\Rightarrow v_{cn}=36-4=32\)km/h
Khi ngược dòng vận tốc của ca nô là:
\(v_2=v_{cn}-v_n=32-4=28\)km/h
Nên : \(t_{BA_{ }}=\dfrac{S_{AB}}{v_2}=\dfrac{36}{28}\approx1,2\left(h\right)\)
Vậy:............................
Lập PTHH của phản ứng sau :
a) \(3Fe+2O_2-->Fe_3O_4\)
b) \(4K+O_2-->2K_2O\)
c) \(2Fe\left(OH\right)_3-->Fe_2O_3+3H_2O\)
d) \(2NaNO_3-->2NaNO_2+O_2\)
e) \(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\)
f) \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)