K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

1.

đk: \(x\ge2\)

Đặt y = \(\sqrt{x+2}\) ta biến pt về dạng pt thuần nhất bậc 3 đối vs x và y:

ta có : \(x^3-3x^2+2y^3-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3xy^2+2y^3=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x=-2y\end{matrix}\right.\)

ta sẽ có nghiệm : \(x=2;x=2-2\sqrt{3}\)

22 tháng 2 2022

\(1.đk:\left(x+2\right)^3\ge0\Leftrightarrow x\ge-2\)

\(pt\Leftrightarrow x^3-3x\left(x+2\right)+2\sqrt{\left(x+2\right)^3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x\left(x+2\right)+2\sqrt{\left(x+3\right)^2}-2x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x^2-\left(x+2\right)\right]+2\left(x+2\right)\left(\sqrt{x+2}-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[\left(x-\sqrt{x+2}\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)\right]+2\left(x+2\right)\left(\sqrt{x+2}-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}-x\right)\left[-x\left(\sqrt{x+2}+x\right)+2\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}-x\right)^2\left(2\sqrt{x+2}+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+2}=x\left(2\right)\\2\sqrt{x+2}=-x\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2=x+2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x\ge0\Leftrightarrow x\le0\\x^2=4\left(x+2\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=2-2\sqrt{3}\left(tm\right)\)

3 tháng 3 2020

a) ta có: \(|4x^2-1|\ge0\forall x\)

\(|2x-1|\ge0\forall x\Leftrightarrow3x|2x-1|\ge0\forall x\)

Mà \(|4x^2-1|+3x|2x-1|=0\)

=> I4x^2-1I và 3xI2x-1I=0

=> 4x^2-1=0 và 3x=0 hoặc 2x-1=0

=> 4x^2=1 và x=0 hoặc 2x=1

=> x^2=1/4 và x=0 hoặc x=1/2

=> x=\(\pm\frac{1}{2}\)và x=0 hoặc x=1/2

Vậy x=\(\pm\frac{1}{2}\); x=0

3 tháng 3 2020

Phạm Nhật Quỳnh

Bạn xem lại nhé x chưa chắc đã dương nha 

Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh của tỉnh Thái Bình Câu 1: Cho x=\(\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt[3]{16+8\sqrt{5}}}{\sqrt[3]{10+6\sqrt{3}-\sqrt{3}}}\) Tính A=\(\left(77x^2+35x+646\right)^{2017}\) Câu 2: Cho các đa thức P(x) và Q(x) thỏa mãn P(x)=\(Q\left(x\right)+\left(x^2-x+1\right).Q\left(1-x\right)\)với mọi x thuộc R.Biết rằng các hệ số của P(x) là các số nguyên không âm và P(0)=0.Tính Q(2017) Câu 3: Tìm nghiệm...
Đọc tiếp

Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh của tỉnh Thái Bình

Câu 1:

Cho x=\(\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt[3]{16+8\sqrt{5}}}{\sqrt[3]{10+6\sqrt{3}-\sqrt{3}}}\) Tính A=\(\left(77x^2+35x+646\right)^{2017}\)

Câu 2:

Cho các đa thức P(x) và Q(x) thỏa mãn P(x)=\(Q\left(x\right)+\left(x^2-x+1\right).Q\left(1-x\right)\)với mọi x thuộc R.Biết rằng các hệ số của P(x) là các số nguyên không âm và P(0)=0.Tính Q(2017)

Câu 3: Tìm nghiệm nguyên của Pt \(\left(2x-y-2\right)^2=7\left(x-2y-y^2-1\right)\)

Câu 4: giải pt, hot sau

1) \(\sqrt{3x-1}+\sqrt{x^2+17x+1}=x^2+3\)

2) \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-3xy^2-x+1=x^2-2xy-y^2\\y^3-3x^2y+y-1=y^2-2xy-x^2\end{matrix}\right.\)

Câu 5: Cho tam giác đều ABC, M là điểm nằm trong tam giác. Gọi D,E,F thuộc AB,BC,AC sao cho MD//BC,ME//AC,MF//AB.Chứng minh rằng \(S_{ABC}\ge3S_{DEF}\)

Câu 6:Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) có AH=OA.E,F là chân đường cao hạ từ H đến AB,AC.Chứng minh rằng EF đi qua trung điểm của OA

Câu 6: Cho các số dương x,y,z sao cho \(\dfrac{12}{xy}+\dfrac{20}{yz}+\dfrac{15}{zx}\le1\)

Tìm max cúa P=\(\dfrac{3}{\sqrt{x^2+9}}+\dfrac{4}{\sqrt{y^2+16}}+\dfrac{5}{\sqrt{z^2+25}}\)

2
15 tháng 12 2017

3) Phương trình tương đương

\(\left(8x-4y-15\right)^2+7\left(4y+3\right)^2=112=49+7.9\)

Xét các phương trình tìm được cặp nghiệm x=1;y=0

23 tháng 12 2017

wtf, nhầm box à

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

3 tháng 12 2018

bài 2

a,6xz+9yz/4y^2

câu 1: 1. rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau: ( 2x + y )( y - 2x ) + 4x2 tại x = -2018 và y = 10 2. phân thức các đa thức sau thành nhân tử a) xy + 11x b) x2 + 4y2 + 4xy - 16 câu 2: 1. tìm x biết: a) 2x2 - 6x = 0 b) (x+3)(x2-3x+9)-x(x2-2)=15 2. tìm số nguyên a sao cho x3 + 3x2 - 8x + a -2038 chia hêt cho x + 2. câu 3: rút gọn các biểu thức sau: 1. \(\dfrac{6x+4}{3x}:\dfrac{2y}{3x}\) 2....
Đọc tiếp

câu 1:

1. rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau:

( 2x + y )( y - 2x ) + 4x2 tại x = -2018 và y = 10

2. phân thức các đa thức sau thành nhân tử

a) xy + 11x

b) x2 + 4y2 + 4xy - 16

câu 2:

1. tìm x biết:

a) 2x2 - 6x = 0

b) (x+3)(x2-3x+9)-x(x2-2)=15

2. tìm số nguyên a sao cho x3 + 3x2 - 8x + a -2038 chia hêt cho x + 2.

câu 3: rút gọn các biểu thức sau:

1. \(\dfrac{6x+4}{3x}:\dfrac{2y}{3x}\)

2. \(A=\left(\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{9}{x^2-3x}\right):\dfrac{2x-2}{x}\)

câu 4: cho tam giác ABC, M,N lần lượt là tđ của AB và AC. gọi D là điểm đối xứng với điểm M qua N.

a) tứ giác AMCD là hình gì? vì sao?

tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCD là hcn.

b) c/m tứ giác BCDM là hbh.

câu 5:

1. cho x,y thỏa mãn 2x2 + y2 +9 = 6x + 2xy

tính giá trị biểu thức \(A=x^{2017}y^{2018}-x^{2018}y^{2017}+\dfrac{1}{9}xy\)

2. cho 2 số a và b thỏa mãn \(\dfrac{a+b}{2}=1\)

tính giá trị biểu thức \(\dfrac{2011}{2a^2+2b^2+2008}\)

CACCAU GIÚP TỚ NHÉ!! TỚ ĐANG RẤT CẦN ĐÂY!!! GẤP LẮM LUN!! MONG CÓ AI GIÚP ĐC

2
4 tháng 1 2018

Câu 1:

1,\(\left(2x+y\right)\left(y-2x\right)+4x^2\)

\(=2xy-4x^2+y^2-2xy+4x^2\)

\(=y^2\)

Vì giá trị biểu thức không phụ thuộc x nên

\(\Rightarrow\) Thay \(y=10\) vào biểu thức,ta có:

\(10^2=100\)

2.

a,\(xy+11x=x\left(y+11\right)\)

b,\(x^2+4y^2+4xy-16\)

\(=\left(x+2y\right)^2-4^2\)

\(=\left(x+2y-4\right)\left(x+2y+4\right)\)

Câu 2:

1,

a,\(2x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b,\(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x^2-2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+27\right)-\left(x^3-2x\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^3+27-x^3+2x=15\)

\(\Leftrightarrow27+2x=15\)

\(\Leftrightarrow2x=12\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Câu 3:

1.\(\dfrac{6x+4}{3x}:\dfrac{2y}{3x}\)

\(=\dfrac{6x+4}{3x}.\dfrac{3x}{2y}\)

\(=\dfrac{6x+4}{2y}\)

\(=\dfrac{2\left(3x+2\right)}{2y}=\dfrac{3x+2}{y}\)

2.\(A=\left(\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x}{x-3}+\dfrac{9}{x^2-3x}\right):\dfrac{2x-2}{x}\)

\(=\left(\dfrac{\left(x-3\right)^2}{x\left(x-3\right)}-\dfrac{x^2}{x\left(x-3\right)}+\dfrac{9}{x\left(x-3\right)}\right):\dfrac{2x-2}{x}\)

\(=\left(\dfrac{x^2-6x+9-x^2+9}{x\left(x-3\right)}\right):\dfrac{2x-2}{x}\)

\(=\dfrac{-6x+18}{x\left(x-3\right)}:\dfrac{2x-2}{x}\)

\(=\dfrac{-6\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}:\dfrac{2x-2}{x}\)

\(=\dfrac{-6}{x}:\dfrac{2x-2}{x}\)

\(=\dfrac{-6x}{\left(2x-2\right)x}\)

\(=\dfrac{-6}{2\left(x-2\right)}=\dfrac{-3}{x-2}\)

4 tháng 1 2018

câu 4

Hình bn tự vẽ

a) có AN=NC

MN=ND

mà AC và MD là 2 đường chéo của tứ giác ADCM

==> Tứ giác ADCM là hình bình hành ( dấu hiệu 5)

b) Gỉa sử tứ giác ADCM là hình chữ nhật

==> AC=MD vì là 2 đg chéo HCN (1)

mặt khác có M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

==>MNlà đường trung bình của tam giác ABC

==> MN song song và = \(\dfrac{1}{2}\) BC

mà MN=ND ==> MN+ND=MD

==>MD song song và = BC(2)

Từ (1) và (2) ==> AC=BC

==>Tam giác ACB cân tại C

Vậy tam giác ABC cân tại C để tứ giác ADCM là HCN

c) theo câu b có MD song song và = BC

==> tứ giác MDCB là hình bình hành ( đpcm)

21 tháng 5 2017

thi xong còn học chăm chỉ thế

22 tháng 5 2017

1)???

2) \(A=\dfrac{3x^2-8x+6}{x^2-2x+1}=2+\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-2x+1}=2+\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-1\right)^2}\ge2\)

Vậy GTNN của A là 2 tại x=2.

3) \(\)Đặt \(a=\dfrac{1}{x+100}\Rightarrow x=\dfrac{1}{a}-100\)

\(D=\dfrac{x}{\left(x+100\right)^2}=a^2x=a^2\left(\dfrac{1}{a}-100\right)=a-100a^2=-100\left(a^2-\dfrac{a}{100}+\dfrac{1}{40000}-\dfrac{1}{40000}\right)=-100\left(a-\dfrac{1}{200}\right)^2+\dfrac{1}{400}\le\dfrac{1}{400}\)

Vậy GTLN của D là \(\dfrac{1}{400}\) tại \(a=\dfrac{1}{200}\Leftrightarrow x=100\)

13 tháng 6 2018

Bài 1.a) Ta có : \(\left(2a+2b\right)\left(\dfrac{1}{4a}+\dfrac{1}{4b}\right)=2.\dfrac{1}{4}\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)=\dfrac{1}{2}\left(2+\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\right)=1+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\right)\left(1\right)\)Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương , ta có :

\(a^2+b^2\)\(2ab\)

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\) ≥ 2 ( 2)

Từ ( 1; 2) ⇒ \(\left(2a+2b\right)\left(\dfrac{1}{4a}+\dfrac{1}{4b}\right)\) ≥ 2

b) Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương , ta có :

\(a+b\)\(2\sqrt{ab}\) ( 1 )

\(b+c\)\(2\sqrt{bc}\) ( 2 )

\(c+a\)\(2\sqrt{ac}\) ( 3 )

Cộng từng vế của ( 1 ; 2 ; 3) , ta có :

\(2\left(a+b+c\right)\)\(2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\right)\)
\(a+b+c\)\(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\)