K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

1: - Trích các mẩu thử cho vào các ống nghiệm có đánh số.

Cho quỳ tím vào các ống nghiệm chứa các mẫu thử đó.

+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch HCl

+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch NaOH và Na2CO3 (nhóm I)

+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch NaCl và BaCl2 (nhóm II)

- Lấy dung dịch HCl cho vào các chất ở nhóm I.

+ Chất phản ứng với dung dịch HCl có sủi bọt khí là Na2CO3

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2­

+ Chất phản ứng không có sủi bọt khí là NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào các chất ở nhóm II.

+ Chất phản ứng với Na2CO3 tạo kết tủa trắng là BaCl2

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl

+ Chất không có hiện tượng gì là NaCl

24 tháng 7 2019

2: dùng dung dịch HCl loãng có thể nhận ra tất cả các oxit như sau :

- dung dịch có màu xanh lam là muối Cu2+ => CuO
- dung dịch có màu xanh rất nhạt ( có thể là không màu ) là muối Fe2+ => FeO
Note : để lâu dung dịch sắt II ngoài không khí nó bị OXH thành sắt ba
- dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là AgCl => Ag2O
- dung dịch có bột đen không tan là MnO2

24 tháng 7 2019

2.

Trích mẫu thử ra từng ống nghiệm

Lần lượt đưa quỳ tím vào 4 mẫu thử

+ Hóa đỏ: HCl, H2SO4

Cho Ba(OH)2 vào

- Kết tủa: H2SO4

- Không hiện tượng: HCl

+ Hóa xanh: Na2CO3 ( kl mạnh + gốc axit yếu)

+ Hóa tím: BaCl2

24 tháng 7 2019

1.Phân biệt KI và KBr:

Cho cả 2 tác dụng với Cl2, rồi dùng hồ tinh bột. nếu sau phản ứng chất nào làm hồ tinh bột bị mất màu thì chất đó là KI.
KI + Cl2 => KCl + I2 (mất màu hồ tinh bột)
KBr + Cl2 => KCl + Br2

9 tháng 5 2018

giải hộ đuê pls!

9 tháng 5 2018

nhìu dzậy mak cho 2 thốc thử ak

28 tháng 2 2017

a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO

b, P2O5

c, các kim loại oxit bazơ

21 tháng 3 2020

Bài 1 :

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

Bài 2 :

\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)

\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)

\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

17 tháng 5 2017

câu 1

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}=0,62mol\)

khối lượng dung dịch thu được là : 100 + 400 =500 gam

thể tích dung dịch thu được là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,232}=405,8ml=0,4058lit\)

CM = 0,62/0,4058=1,5 M

17 tháng 5 2017

Bài 1: Ta có: \(m_{ddthudc}=100+400=500\left(g\right)\\ V_{ddthudc}=\dfrac{m_{ddthudc}}{D_{ddthudc}}=\dfrac{500}{1,232}\approx405,844\left(ml\right)\approx0,405844\left(l\right)\)

\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}\approx0,621\left(mol\right)\)

=> \(C_{Mddthudc}=\dfrac{0,621}{0,405844}\approx1,5\left(M\right)\)

8 tháng 2 2021

Bài 3: Nêu hiện tượng và viết PTHH:

a, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Sau đó lại thêm AlCl3 đến dư vào dung dịch thu được.

3NaOH+AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3

NaOH dư + Al(OH)3 -> NaAlO2+2H2O

8 tháng 2 2021

Drizze à, hiện tượng là xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan rồi lại xuất hiện nhé.

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(AlCl_3+3NaAlO_2+6H_2O\rightarrow4Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

13 tháng 12 2019

1)

Lần lượt: cacbon đioxit, magie oxit, bari oxit, sắt (III) oxit, natri oxit, cacbon monooxit, đồng (II) oxit, kali oxit, lưu huỳnh trioxit, điphotpho pentaoxit, nito monooxit, canxi oxit, chì (II) oxit, sắt (II, III) oxit, nhôm oxit, kẽm oxit.

2)

Oxit axit: CO2, SO3, P2O5

Oxit trung tính: CO, NO

Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO

Còn lại là oxit bazo

3)

Oxit axit td với nước, CaO

Oxit bazo td với HCl

Riêng Na2O, K2O, BaO, CaO là những oxit bazo td thêm với nước, SO2

23 tháng 3 2020

Bài 3

+ H2O

K2O+H2O---.2KOH

BaO+H2O--->Ba(OH)2

CO2+H2O--->H2CO3

+H2SO4 loãng

K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O

BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O

Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O

+ dd KOH

CO2+2KOH--->K2CO3+H2O

CO2+KOH--->KHCO3

SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O

Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)

2Fe+3Cl2-->2FeCl3

2Al+3Cl2--->2AlCl3

Cu+Cl2---->CuCl2

+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài

bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra

+dd HCl

2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2

Fe+2HCl---->FeCl2+H2

+dd CuSO4

2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3

Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4

+dd AgNO3

Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2

Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3

Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2

+ dd NaOH

2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2