Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
a) - Cho que đóm còn tàn lửa vào 4 lọ, nếu tàn đóm bùng cháy thì bình khí đó chứa oxi ( O2 )
- Dẫn 3 bình khí còn lại qua nước vôi trong, nếu nước vôi trong vẩn đục thì bình khí đó chứa CO2
- Đốt 2 khí còn lại, nếu khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt và phát ra tiếng nổ nhẹ thì bình khí đó chứa H2
- Còn lại là bình chứa không khí
b) - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Dẫn khí CO2 qua các mẫu thử, nếu mẫu thử nào xuất hiện vẩn đục thì mẫu thử đó là nước vôi trong
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Đốt các mẫu thử còn lại, nếu mẫu thử nào bùng cháy thì đó là C2H6O
PTHH: C2H6O + 3O2 =(nhiệt)=> 3CO2 + 2H2O
- Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 , nếu mẫu thủ nào xuất hiện kết tủa thì đó là nước muối
PTHH: NaCl + AgNO3 ===> NaNO3 + AgCl\(\downarrow\)
- Còn lại là nước cất .
ta nhỏ nước , nhúm quỳ
-Chất ko tan là Al2O3, MgO
- chất làm quỳ chuyển đỏ :P2O5
-Chất làm quỳ chuyển xanh :K2O
-Chất làm quỳ chuyển xanh , có khí thoát ra :K
sau đó lấy dd làm quyd chuyển đỏ nhỏ vào 2 chất còn lại :
-chất tan là Al2O3
- ko ht là MgO
2K+2H2O->2KOH+H2
K2O+H2O->2KOH
P2O5+3H2O->2H3PO4
2KOH+Al2O3->2KAlO2+H2O
nếm thử nhá bạn
nếu không có vị là nước tinh khiết
nếu có vị mặn là nước muối
nếu có vị ngọt là nước đường
1. - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: nước cất.
- Dán nhãn.
2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)
- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
a.Đưa giấy quỳ tím vào 3 lọ:
-HNO3: quỳ chuyển đỏ
-NaOH: quỳ chuyển xanh
-H2O: quỳ ko chuyển màu
b.Dùng nước có một ít quỳ tím vào 3 lọ:
-P2O5: quỳ chuyển đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
-CaO: quỳ chuyển xanh
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
-FeO: ko hiện tượng và quỳ ko chuyển màu
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)
- Cô cạn (1)
+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl
+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O
Trích mẫu thử, cho thử QT:
- Chuyển đỏ => HCl
- Chuyển xanh => NaOH
- Ko đổi màu => H2O, NaCl (1)
Cho (1) đi cô cạn:
- Bị cô cạn hoàn toàn => H2O
- Ko bị bay hơi => NaCl
a, chưng cất
B, ta cho lên chưng cất thì tách dc nc dg và nc cất riêng