Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2
b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2
HT
a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%
%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%
%VN2= 100 - (30+10)= 60%
b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%
%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%
%mH2= 100 - (18+66)= 16%
c)
% về thể tích cũng là % về số mol
==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%
%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%
%nCO= 100-(30+50)= 20%
- Dẫn từng khí qua CuO nung nóng.
+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: Không khí, O2, N2. (1)
- Cho tàn đóm đỏ vào khí nhóm (1)
+ Que đóm bùng cháy: O2.
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.
+ Không hiện tượng: N2
Bài 1.
Sục 3 khí vào dd Ca(OH)2
-CO2: xuất hiện kết tủa trắng
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
-O2,H2,kk: ko hiện tượng
Dùng que đóm đang cháy đưa vào 3 lọ:
-O2: cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
-kk: cháy bình thường
Bài 2.
a.
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
b.
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
Dùng que đóm cho nhanh
- Cháy mãnh liệt O2
- Cháy màu xanh nhạt H2
- Cháy yếu kk
- Vụt tắt CO2
Chứ bạn ấy đã học CaCO3 có kết tủa trắng đâu :) chứ ko phải là em sai
Cậu tham khảo:
Trích mẫu thử
Cho ca(OH)2 vào các mẫu thử
mẫu thử làm đục nước vôi trog=>CO2
CO2+Ca(Oh)2--->CaCO3+H2O
Cho CuO nung nóng vào các mẫu thử
Chất rắn từ màu đen chuyển sang màu đỏ=>H2
CuO+H2--->Cu+H2O
Cho que đóm còn tàn dư vào 2 lọ còn lại
Que đóm bùng cháy=>O2
Que đóm tắt=>N2
nZn = 6,5 : 65 = 0,1 (mol)
nH2SO4 = 14,7 : 98 = 0,15 (mol)
pthh : Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
LTL :
0,1/1 < 0,15/2 => Zn dư
theo pthh , nH2SO4 = 1/2 nH2 = = 0,075 (mol)
=>VH2 = 0,075 . 22,4 = 1,68 (l)
13.
Chất tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:K,CaO,SO3
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
14.
Dẫn các khí qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) ( kết tủa trắng )
-H2,O2: không hiện tượng
Đưa que đóm đang cháy vào 2 khí còn lại:
-O2: cháy bùng lên
-H2:cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
15.\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,1 < 0,15 ( mol )
0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2
a)
cho que đóm đang cháy vào 3 lọ khí
cháy mãnh liệt hơn => Oxi
cháy với ngọn lửa màu xanh => Hidro
cháy bình thường => Không khí
b)
CO2 - cacbon đioxit
Fe3O4 - sắt từ oxit
CaO - canxi oxit
SO3 - lưu huỳnh trioxit
CO2 là tên thường gọi thôi, phải gọi đầy đủ là "khí cacbonic" và chuẩn hơn là cacbon đioxit
2.
a) - Cho que đóm còn tàn lửa vào 4 lọ, nếu tàn đóm bùng cháy thì bình khí đó chứa oxi ( O2 )
- Dẫn 3 bình khí còn lại qua nước vôi trong, nếu nước vôi trong vẩn đục thì bình khí đó chứa CO2
- Đốt 2 khí còn lại, nếu khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt và phát ra tiếng nổ nhẹ thì bình khí đó chứa H2
- Còn lại là bình chứa không khí
b) - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Dẫn khí CO2 qua các mẫu thử, nếu mẫu thử nào xuất hiện vẩn đục thì mẫu thử đó là nước vôi trong
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Đốt các mẫu thử còn lại, nếu mẫu thử nào bùng cháy thì đó là C2H6O
PTHH: C2H6O + 3O2 =(nhiệt)=> 3CO2 + 2H2O
- Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 , nếu mẫu thủ nào xuất hiện kết tủa thì đó là nước muối
PTHH: NaCl + AgNO3 ===> NaNO3 + AgCl\(\downarrow\)
- Còn lại là nước cất .