Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2.(3x - 8)=64:23
vậy : 2.(3x - 8 )=64 : 8
2.(3x - 8) = 8
(3x - 8)= 8:2
(3x - 8)=4
3x = 8+4=12
x=12 : 3
x = 4
b)2+4+6+....+2x=210
vì mỗi số cách nhau 2 đơn vị =>
2+4+6+8+10+12+14+16+18+20+22+24+26+28
vậy 2x=28
x=28:2=14
c)1+3+5+...+(2x-1)=225
Vì mỗi số cách nhau 2 đơn vị=>
1+3+5+7+9+11+13+15+17+19+21+23+25+27+29
vậy (2x - 1)=29
2x=29+1=30
x=30:2=15
like nha
a) 2 . (3x - 8) = 64 : 23
2 . (3x - 8) = 64 : 8
2. (3x - 8) = 8
3x - 8 = 8 : 2
3x - 8 = 4
3x = 4 + 8
3x = 12
x = 12 : 3
x = 4
b) 2 + 4 + 6 + ... + 2x = 210
(2 + 2x) . [(2x - 2) : 2 + 1] : 2 = 210
[(2 + 2x) : 2]. (x - 1 + 1) : 2 = 210
(1 + x) . x : 2 = 210
x . (x + 1) : 2 = 210
x . (x + 1) = 210 . 2
x . (x + 1) = 420
Ta có: 420 = 42 . 10 = 21 . 2 . 10 = 21 . 20
=> x = 20
c) 1 + 3 + 5 +...+ (2x - 1) = 225
(2x - 1 + 1) . [(2x - 1 - 1) : 2 + 1] : 2 = 225
2x . [(2x - 2) : 2 + 1) : 2 = 225
x . (x - 1 + 1) = 225
x . x = 225
Ta có: 225 = 5 . 45 = 5 . 5 . 9 = 5 . 5 . 3 . 3 = (5 . 3) . (5 . 3) = 15 . 15
=> x = 15
Từ 137 đến 578 có:
\(\left(578-137\right)\div3+1=148\) số chia hết cho 3.
\(\left(578-137\right)\div9+1=50\) số chia hết cho 9.
\(8^{2016}-8^{2014}=8^{2014}\left(8^2-1\right)=8^{2014}\times\left(64-1\right)=8^{2014}\times63=8^{2014}\times7\times9⋮9\)
(sữa đề tìm \(x\) nguyên )
\(2^x+3+2^x=144\Leftrightarrow2^x+2^x=141\)
ta có : \(2^x+2^x\) là số chẳn
mà \(141\) là số lẽ \(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
Câu 1 :
a) Ta có
1033 là số chẵn ; 2 là số chắn
=> 1033+2 là số chẵn
=>1033+2 chia hết cho 2
Mặt khác \(10^{33}+2=100....002\) ( 32 số 0 )
Có tổng chữ số là \(1+0.32+2=3⋮3\)
=>1033+2 chia hết cho 3
b) Ta có
10299 là số chẵn ; 8 là số chắn
=> 10299+8 là số chẵn
=> 10299+8 chia hết cho 2
Mặt khác \(10^{299}+8=100....008\) ( 298 số 0 )
Có tổng chữ số là \(1+0.298+8=9⋮9\)
=>10299+8chia hết cho 9
c)
Ta có
Các số tự nhiên có tận cùng là 1 khi nâng lên lũy thừa cũng luôn có tận cùng là 1
\(\Rightarrow81^{45}+4=\left(\overline{......1}\right)+4=\left(\overline{......5}\right)⋮5\)
\(\Rightarrow81^{45}+4⋮5\)
Câu 2
Ta có
\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+.....+2^{99}\left(1+2\right)\)
\(\Rightarrow A=2.3+2^3.3+.....+2^{99}.3\)
=> A chia hết cho 3
Mặt khác A chia hết cho 2 vì mọi số hạng của A đều chia hết cho 2
Mà (2;3)=1
=> \(A⋮2.3=6\)
=> A chia hết cho 6
Bài 2:
A=n(n+1)+1
Vì n;n+1 là hai số nguyên liên tiếp
nên n(n+1) chia hết cho 2
=>n(n+1)+1 không chia hết cho 2
hay A không chia hết cho 8