Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E K
a) - Xét 2 \(\Delta DAE\) và \(\Delta DKE\) có ,
+ \(\widehat{ADE}=\widehat{KDE}\) ( GT , DE là tia phân giác góc ADC )
+ DE là cạnh chung
+ \(\widehat{DEA}=\widehat{DEK}=90^o\) (GT , \(\widehat{AED}=90^o\); A , E, K thẳng hàng )
=> \(\Delta DAE=\Delta DEK\left(g.c.g\right)\)
=> DA = DK ( 2 cạnh tương ứng bằng nhau )
=> \(\Delta DAK\) cân tại D
b) -Xét \(\Delta EAB\) và \(\Delta EKC\) có :
+ \(\widehat{AEB}=\widehat{KEC}\)( 2 góc đối đỉnh )
+ EA = EK ( theo ý a )
+ \(\widehat{EAB}=\widehat{EKC}\) ( 2 góc ở vị trí so le trong )
=> \(\Delta EAB=\Delta EKC\left(g.c.g\right)\)
- Mặt khác , ta có : \(S_{ABCD}=S_{EAB}+S_{DAE}+S_{DCE}=S_{DAE}+S_{DCE}+S_{EKC}=S_{DAK}\)
Mà \(\Delta DEA\)vuông tại E , nên theo định lí Py-Ta-go , ta có
\(AD^2=AE^2+DE^2\) \(\Rightarrow DE^2=DA^2-AE^2=10^2-6^2=100-36=64\) \(\Rightarrow DE=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
+ AK = AE + EK = 2AE = 2.6 =12 (cm)
=> \(S_{ABCD}=S_{DAK}=\frac{12.8}{2}=48\left(cm^2\right)\)
A B C D M N H
a) \(S_{ABCD}=\frac{\left(3+7\right).4}{2}=20\left(cm^2\right)\)
b) Ta có : MA = MD
NB = NC
\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của hình thang ABCD
\(\Rightarrow\)MN // BC (1)
Ta có : MD ⊥ BC
NH ⊥ BC
\(\Rightarrow\)MD // NH (2)
Từ (1) và (2) suy ra : Tứ giác MNHD là hình bình hành
Mà : \(\widehat{MDH}=90^o\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác MNHD là hình chữ nhật (dhnb)
Vì M là trung điểm của AD
\(\Rightarrow\)MD = \(\frac{1}{2}\)AD
\(\Rightarrow\)MD = 2 cm
Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD
\(\Rightarrow MN=\frac{3+7}{2}=5cm\)
Vậy \(S_{MNHD}=MD.MN=2.5=10\left(cm^2\right)\)
a) vì AB song song CD (gt) => góc ABD = góc BDC ( hai góc so le trong)
xét tam giác ABD và tam giác BDC có:
góc DAB = góc DBC(gt)
góc ABD = góc BDC (cmt)
=> tam giác ABD đồng dạng với tam giác BDC(g.g)
b) ta có tam giác ABD đồng dạng với tam giác BDC (cmt)
=> \(\frac{AB}{BD}\)= \(\frac{DB}{DC}\) (định nghĩa 2 tam giác đồng dạng)
=>BD2 = AB. DC
=> BD2 = 4 . 9= 36 =>BD = 6cm