K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

A B C M 1 2

Theo bất đẳng thức của tam giác, ta có:

\(AM-MB< AB\left(1\right)\)

\(AM-MC< AC\left(2\right)\)

Lấy \(\left(1\right)-\left(2\right)\), ta có:

\(\left(AM-MB\right)-\left(AM-MC\right)< AB-AC\)

\(AM-MB-AM+MC< AB-AC\)

\(-MB+MC< AB-AC\)

\(MB-MC< AB-AC\left(đfcm\right)\)

23 tháng 5 2017

thanks bn nk

22 tháng 3 2018

Giúp mk vs <3

18 tháng 4 2018

Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN=AC. Do AB>AC nên N nằm giữa A và B

Vậy AB - AC = AB - AN = BN

dễ dàng chứng minh đc tam giác AEN = tam giác AEC (cgc), suy ra EN = EC (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác EBN có: BN > EB - EN (hệ quả của bất đẳng thức trong tam giác)

mà BN = AB - AC ( đã chứng minh)

=> AB - AC > EB - EN

lại có EN = EC (đã chứng minh), suy ra AB - AC > EB - EC ( đpcm)

ko tránh khỏi thiếu sót, nếu sai ai đó sửa lại nhé. Thắc mắc gì cứ hỏi

4 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác AMD và tam giác BCD có:

AD = BD (D là trung điểm của AB)

ADM = BDC (2 góc đối đỉnh)

DM = DC (gt)

=> Tam giác AMD = Tam giác BCD (c.g.c)

=> AM = BC (2 cạnh tương ứng)

=> MAD = CBD (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BC

b.

Tam giác BDC có:

BDC + DCB + DBC = 1800

900 + DBC = 1800

DBC = 1800 - 900

DBC = 900

=> AB _I_ BC

mà BC // AM (theo câu a)

=> AB _I_ AM

c.

Xét tam giác ANE và tam giác CBE có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

NEA = BEC (2 góc đối đỉnh)

EB = EN (gt)

=> Tam giác ANE = Tam giác CBE (c.g.c)

=> AN = CB (2 cạnh tương ứng)

mà BC = AM (theo câu a)

=> AN = AM

=> A là trung điểm của MN.

Chúc bạn học tốtok

4 tháng 7 2016

eoeo

1 tháng 12 2016

Hình nek bn:

Hình học lớp 7

18 tháng 3 2016

A B C D

góc B > 90 độ

\(\Rightarrow\)cạnh huyền AD lớn nhất => AB < AD  (1)

góc ADC > góc B = 90 độ  (góc ngoài tại D của tam giác ABD)

=> góc ADC > 90 độ => cạnh huyền AC lớn nhất => AD < AC  (2)

Từ (1) và (2), => AB < AD <AC (đpcm)

1 tháng 2 2018

a) Theo mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác:

\(\widehat{B}>\widehat{C}\Rightarrow AC>AB\)

b) Dễ thấy \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)\Rightarrow AB=CD\)

Do AC > AB nên AC > CD.

Xét tam giác ACD có AC > CD nên \(\widehat{CDA}>\widehat{CAD}\)

c) Do \(\Delta ABM=\Delta DCM\Rightarrow\widehat{CDA}=\widehat{BAD}\)

Vậy nên \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\)

Suy ra tia phân giác AJ nằm trong góc BAM hay nằm ngoài góc CAM.

1 tháng 2 2018

A A B B C C M M D D J J

a: Xét tứ giác ABEM có 

D là trung điểm của BM

D là trung điểm của AE

Do đó: ABEM là hình bình hành

Suy ra: AB//ME và AB=ME

b: Xét ΔABM cóBA=BM

nên ΔBAM cân tại B

hay ΔBAM có hai góc bằng nhau

Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N là các điểm trên các cạnh AB và AC sao choAM > BM và AN > CN. Chứng minh rằng:a) BC < BM + CN + MN.b) BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN.Bài 2. Tính chu vi của tam giác cân ABC, biết:a) AB = 2cm, AC = 5cmb) AB = 16cm, AC = 8cm.Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên tia phân giác ngoài của góc C (M khôngtrùng với C). Chứng minh MA + MB > CA + CB.Bài 4. Cho góc xOy nhọn. M là điểm thuộc miền...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N là các điểm trên các cạnh AB và AC sao cho
AM > BM và AN > CN. Chứng minh rằng:
a) BC < BM + CN + MN.
b) BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN.

Bài 2. Tính chu vi của tam giác cân ABC, biết:
a) AB = 2cm, AC = 5cm
b) AB = 16cm, AC = 8cm.

Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên tia phân giác ngoài của góc C (M không
trùng với C). Chứng minh MA + MB > CA + CB.

Bài 4. Cho góc xOy nhọn. M là điểm thuộc miền trong của góc. Hãy xác định điểm A
trên Ox, điểm B trên Oy sao cho chu vi tam giác MAB là nhỏ nhất (Gợi ý: Lấy E, F
sao cho Ox là trung trực của ME, Oy là trung trực của MF).

Bài 5. Cho tam giác ABC, điểm O nằm giữa B và C. Trên tia đối của tia OA lấy điểm
D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh

MN< hoặc = (AC+BD)/2

Bài 6. Cho góc xOy, vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy. Từ điểm M ở trong góc xOz
vẽ MH vuông góc với Ox (H thuộc Ox), vẽ MK vuông góc với Oy (K thuộc Oy).
Chứng minh MH < MK.

0