K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

bài 1 :

theo đề ta có hệ phương trình : \(\begin{cases}a+b=10,5\\a:b=10,5\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}a=10,5b\\a+b=10,5\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}a=\frac{441}{46}\\b=\frac{21}{23}\end{cases}\)

bài 2 gọi hai số cần tìm là : a và b

theo đè ta có hpt: \(\begin{cases}a.b=\frac{8}{15}\\\left(a+4\right).b=\frac{56}{15}\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}a=\frac{8}{15b}\\\left(a+4\right)b=\frac{56}{15}\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}a=\frac{2}{3}\\b=\frac{4}{5}\end{cases}\)

vậy hai phân số cần tìm là :....

8 tháng 8 2016

ôi đi viện jmaats thui

17 tháng 3 2018

Từng bài 1 thôi bn!

b2: \(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\left(1\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{2}{5}\left(3\right)\)
\(\frac{a}{b}\cdot\left(\frac{c}{d}+3\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\left(4\right)\)

(4) thành \(\frac{2}{5}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{22}{45}\)

(1) thành \(\frac{22}{45}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{c}{d}=\frac{9}{11}\)

18 tháng 3 2018

b1

tổng số nghịch đảo của hai phân số đó là1/12

b2

thừa số thứ nhất là 22/45

thừa số thứ hai là 9/11

1 tháng 8 2018

Mình không biết làm.

1 tháng 8 2018

http://123link.pw/Sy3lrdR

5 tháng 6 2017

Bạn gì ơi đăng thì đăng ít bài 1 thôi bạn đăng nhiều thế chẳng ai làm hết đc đâu

5 tháng 6 2017

Mình làm bài 4 

Ta có ; 7n và 7n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp 

Mà ƯCLN của 2 số nguyên liên tiếp luôn luôn bằng 1

Vậy phân số : \(\frac{7n}{7n+1}\) luôn luôn tối giản với mọi n

19 tháng 3 2020

1) với a là số nguyên thì phân số a/74 khi n ko thuộc bội hay ước của 74

2) 60/108 rút gọn đi thì được phân số 15/27 ,sau đó ta nhân cả tử và mẫu với 5 được a/b = 75/135 

    vậy a/b = 75/135

còn câu 3 thì mình bó tay chấm com

20 tháng 9 2024

S = 1\(\dfrac{1}{3}\).1\(\dfrac{1}{8}\).1\(\dfrac{1}{15}\).1\(\dfrac{1}{24}\).1\(\dfrac{1}{35}\)....

S = \(\dfrac{4}{3}\).\(\dfrac{9}{8}\).\(\dfrac{16}{15}\).\(\dfrac{25}{24}\).\(\dfrac{36}{35}\)....

S = \(\dfrac{2^2}{1.3}\).\(\dfrac{3^2}{2.4}\).\(\dfrac{4^2}{3.5}\).\(\dfrac{5^2}{4.6}\).\(\dfrac{6^2}{5.7}\)...

Phân số thứ 100 của dãy số trên là: \(\dfrac{101^2}{100.102}\)

Tích của 100 số đầu tiên của dãy trên là:

S = \(\dfrac{2^2}{1.3}\).\(\dfrac{3^2}{2.4}\).\(\dfrac{4^2}{3.5}\).\(\dfrac{5^2}{4.6}\).\(\dfrac{6^2}{5.7}\)....\(\dfrac{101^2}{100.102}\)

S = \(\dfrac{\left(1.2.3...100.101\right)\times\left(2.3.4.5...101\right)}{\left(1.2.3.4...100\right)\times\left(3.4.5....101.102\right)}\)

S = \(\dfrac{101.2}{1.102}\)

S = \(\dfrac{101}{51}\)

51xS = \(\dfrac{101}{51}\) x 51 = 101