Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔAOM và ΔBOM có:
+ Góc AOM = BOM.
+ OM là cạnh huyền chung.
+ Góc OAM = OBM = 90.
Nên ΔAOM = ΔBOM (ch-gn).
=>OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) tam giác DMC là tam giác cân.
Xét ΔADM và ΔBCM có:
+ Góc MAD = MBC = 90.
+ Góc AMD = CMB (đối đỉnh).
+ AM = BM (ΔAOM = ΔBOM).
Nên ΔADM = ΔBCM (g.c.g).
=> DM = CM.
Nên ΔDMC là tam giác cân.
c) Ta có ΔDMC là tam giác cân, Nên DM + MC > DC.
Xét ΔADM có AM là cgv nên: AM< DM =>2AM < DC.
<=> AM + DM < DC
a) Xét tam giác vuông ACE và tam giác vuông AKE có:
Cạnh AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\) (gt)
\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta AKE\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do \(\Delta ACE=\Delta AKE\) nên AC = AK hay tam giác ACK cân tại A.
Vậy thì phân giác AE cũng đồng thời là đường trung trực của CK.
c) Xét tam giác ABC vuông có góc \(\widehat{CAB}=60^o\Rightarrow\widehat{CBA}=30^o\)
Xét tam giác AEB có \(\widehat{EAB}=\widehat{ABE}\left(=30^o\right)\) nên AEB là tam giác cân tại E.
Vậy thì đường cao EK đồng thời là trung tuyến hay KA = KB.
A/
* Xét T/g AOM và T/g BOM có :
+ O1 = O2 ( Oz là p/g AOB )
+ OAM = OBM ( = 900 )
+ AM chung
=> t/g AOM = BOM ( ch.gn )
* Xét T/g AMH và T/g BMH có :
+ AM = BM ( T/g AOM= BOM )
+ Góc AMH = BMH ( T/g AOM = BOM )
+ MH chung
=> T/g AMH = T/g BMH (c.g.c)
=> AH = BH
* Xét t/g AOH và T/g BOH có :
+ AH = BH ( cmt )
+ OH chung
+ OA = OB ( T/g AOM = T/g BOM )
=> T/g AOH = T/g BOH (c.c.c)
* Ta có :
+ AH = BH ( cmt ) (1)
+ H1 = H2 ( T/g AOH = T/g BOH ) (2)
mà H1 + H2 = 180o ( Kb )
- (1) , (2) => H1 = H2 = 90o
=> OM là trung trực của đoạn thẳng AB
B/ Xét T/g AMD và T/g BMC có :
+ AM = BM ( T?g AOM = T/g BOM )
+ Góc DAM = CAM ( = 90o )
+ M1 = M2 ( đđ )
=> T/g AMD = T/g BMC ( ch. gn )
=> MD = MC
=> T/g DMC cân tại D
1
B A H C M D
a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:
BAH=BDH=90
BH chung
AB=DB
=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC
c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM
Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M
2.
C B A H
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:
AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm
Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:
AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm
b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)
Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)
C A E K B D
a) Xét tam giác ACE và tam giác AKE
có AE chung
góc CAE =góc KAE (GT)
góc ECA = góc EKA =900
suy ra tam giác ACE = tam giác AKE (cạnh huyền-góc nhọn) (1)
b) Từ (1) suy ra AC=AK suy ra A thuộc đường trung trực của CK (2)
Từ (1) suy ra EK=EC suy ra E thuộc đường trung trực của CK (3)
Từ(2) và (3) suy ra AE là đường trung trực của CK
c) tam giác ABC vuông tại C, có góc CAB = 600
suy ra AC=AB:2 ( cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)
mà AK=AC , AK +KB=AB
suy ra AK=AC=KB
d) tam giác BDE=tam giác BKE (cạnh huyền-góc nhọn)
3/ (Bạn tự vẽ hình giùm. Vẽ hình dễ)
a/ \(\Delta ACE\)vuông và \(\Delta AKE\)vuông có: \(\widehat{CAE}=\widehat{EAK}\)(AE là đường phân giác của \(\Delta ABC\))
Cạnh huyền AE chung
=> \(\Delta ACE\)vuông = \(\Delta AKE\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm)
b/ Ta có \(\Delta ACE\)= \(\Delta AKE\)(cm câu a) => AC = AK (hai cạnh tương ứng)
Gọi M là giao điểm của AE và CK.
\(\Delta ACM\)và \(\Delta AKM\)có: AC = AK (cmt)
\(\widehat{CAM}=\widehat{MAK}\)(AM là đường phân giác của \(\Delta ABC\))
Cạnh AM chung
=> \(\Delta ACM\)= \(\Delta AKM\)(c - g - c) => CM = KM (hai cạnh tương ứng) (1)
và\(\widehat{AMC}=\widehat{AMK}\)(hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AMC}+\widehat{AMK}\)= 180o (kề bù)
=> 2\(\widehat{AMC}\)= 180o
=> \(\widehat{AMC}\)= 90o
=> AM \(\perp\)CK (2)
Từ (1) và (2) => AE là đường trung trực của CK (đpcm)
tsk nha