Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
Câu 9:
1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2
2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol
Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l
3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)
Câu 10 :
1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3
3.
Câu 1. Hiện tượng vật lý là
A. hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
B. hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
C. Nung đá vôi trong lò nung vôi.
D. Nung nóng KMnO 4 .
Câu 2. Hiện tượng hóa học là
A. hiện tượng chất bến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu .
B. hiện tượng chất bến đổi có tạo ra chất khác.
C. thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
D. cho đường hòa tan với nước muối.
Câu 3. Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tương vật lý và hiện tượng hóa học
A. Sự thay đổi về màu sắc của chất
B. Sự xuất hiện chất mới
C. Sự thay đổi về trạng thái của chất
D. Sự thay đổi về hình dạng của chất
Câu 4. Hiên tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý:
A. Trong lò nung đávôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống( Canxi oxit)
và Cacbon đioxit thoát ra ngoài.
B. Băng tan
C. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc( khí lưu huỳnh
đioxit)
D. Đun khan đường ăn( không có nước) thì đường bị cháy thành than và hơi
nước.
Câu 5. Giải thích hiện tượng để thức ăn lâu ngày bị thiu:
A. Hiện tượng vật lý vì nhiệt độ. B. Thức ăn đổi màu.
C. Có mùi hôi. D. Hiện tượng hóa học vì bị các vi khuẩn gây thối rữa.
Câu 6. Chọn câu sai
A. Xay tiêu là hiện tượng vật lý
B. Đốt cháy đường mía là hiện tượng hóa học
C. Gấp quần áo là hiện tượng hóa học
D. Hiện tượng “ ma trơi” là hiện tượng hóa học
Câu 7. Khi trời lạnh ta thấy mỡ bị đóng thành váng. Đun nóng các váng mỡ tan chảy. Nếu đun quá lửa sẽ có 1 phần hóa hơi và một phần cháy đen. Chọn câu đúng
A. Khi trời lạnh mỡ đóng thành váng là hiện tượng vật lý.
B. Đun nóng mỡ bị cháy đen là hiện tượng vật lý.
C. Mỡ tan chảy khi đun nóng là hiện tượng hóa học.
D. Không có hiện tượng sảy ra.
Câu 8. Hiên tượng hóa học là:
A. Than gỗ bị nghiền nhỏ thành bột. B. Rửa rau bằng nước lạnh.
C. Cầu vồng xuất hiện sau mưa D. Quá trình quang hợp.
Câu 9. Dấu hiệu của phản ứng hóa học là:
A. Thay đổi màu sắc. B. Tạo chất kết tủa, chất bay hơi.
C. Tỏa nhiệt hoặc phát sáng. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10. Trong các quá trình sau, quá trình nào có phản ứng hóa học?
A. Đốt cháy than trong không khí. B. Làm bay hơi nước muối biển
C. Nung vôi. D. Tôi vôi.
Câu 11. Phản ứng hóa học là:
A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.
B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới.
D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.
Câu 12. Cho phản ứng giữa khí nito và khí hidro trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra khí ammoniac. Chọn đáp án đúng
A. Tỉ lệ giữa khí nitơ và hiđro là 1:2 B. Tỉ lệ giữa khí hiđro và nitơ là 1:2
C. Tỉ lệ của nitơ và ammoniac là 1:2 D. Không có đáp án đúng
Câu 13. Chọn đáp án đúng:
Thả một mảnh sắt vào dung dịch axit clohidric thấy sinh ra:
A.Khí clo. B.Khí hidro.
C.Thấy có nhiều hơn một khí. D. Không có khí nào thoát ra
Câu 14. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải cùng chứa:
A. Số nguyên tử trong mỗi chất B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố
C. Số nguyên tố tạo ra chất D. Số phân tử của mỗi chất
Câu 15: Cho kim loại natri (Na) vào khí clo (Cl 2 ). Sản phẩm tạo thành là
A. Sinh ra khí clo. B. Sản phẩm là NaCl 2 .
C. Sinh ra muối NaCl. D. Na 2 Cl.
Câu 16. Chọn câu trả lời đúng:
A. Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua B. Sắt + Clo Sắt(II) clorua
C. Sắt +Lưu huỳnh Sắt (III) sunfat D.Sắt +Axit clohidric Sắt (III) clorua
Câu 17. Trong các trường hợp sau, trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học:
A. Rượu để trong chai không kín bị cạn dần.
B. Sắt cho tác dụng với oxi tạo ra oxit sắt từ
C. Natri cháy trong không khí thành Na 2 O.
D. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ/
Câu 18. Phân biệt phản ứng hóa hợp trong các phản ứng hóa học sau:
A. BaO + H 2 O Ba(OH) .
B. 2Fe(OH) 3 0t Fe 2 O 3 + 3H 2 O
C. CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
D. CH 4 +2O 2 0t CO 2 + 2H 2 O
Câu 19. Phân biệt phản ứng phân hủy trong các phản ứng hóa học sau:
A. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 .
B. 2Al(OH) 3 0t Al 2 O 3 + 3H 2 O
C. BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl
D. N 2 + 3H 2 0t 2NH 3
Câu 20. Thể tích khí SO 2 thu được khi đốt cháy lưu huỳnh trong1344 ml khí
oxi (ở đktc) là:
A. 13,44 lít B. 0,1344 lít C. 1,344 lít D. 1,344 ml
1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu
2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2
- Dùng iod hok có hiện tượng
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2
3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột
4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần
+ 1 ít bột CuO màu đen
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra
+ 1 viên kẽm
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra
5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa.
6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2
còn lại là NaCl
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn
Phần I: Bàin tập tự luận
Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H 2 ; Mg; Cu; S; Al; C và P.
\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)
\(PTHH:Mg+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}MgO\)
\(PTHH:Cu+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
\(PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(PTHH:2Al+\frac{3}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Al_2O_3\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối
lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
\(n_{O_2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol)________0,2___0,2__
\(m_{CO_2}=44.0,2=8,8\left(g\right)\)
b) Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
\(n_C=\frac{6}{12}=0,5\left(mol\right);n_{O_2}=\frac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol)____0,5________0,5_
\(TL:\frac{0,5}{1}< \frac{0,6}{1}\rightarrow O_2\) dư
\(m_{CO_2}=44.0,5=22\left(g\right)\)
Bài 3: Khi đốt khí metan (CH 4 ); khí axetilen (C 2 H 2 ), rượu etylic (C 2 H 6 O) đều cho sản phẩm là khí
cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên
\(\left(1\right)CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\
\left(2\right)C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\\
\left(3\right)C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
Bài 4: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a) 46,5 gam Photpho
\(n_P=\frac{46,5}{31}=1,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
(mol)____1,5___1,875______
\(m_{O_2}=32.1,875=60\left(g\right)\)
b) 67,5 gam nhôm
\(n_{Al}=\frac{67,5}{27}=2,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+\frac{3}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Al_2O_3\)
(mol)____2,5_____1,875_____
\(m_{O_2}=32.1,875=60\left(g\right)\)
c) 33,6 lít hiđro
\(n_{H_2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)
(mol)____1,5___0,75_______
\(m_{O_2}=0,75.32=24\left(g\right)\)
Bài 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3 O 4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt
ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit
sắt từ
\(n_{Fe_3O_4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
(mol)_____0,3____0,2_____0,1_____
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\
V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 6: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2
lọ.
+ Sục 2 khí trên qua dd nước vôi trong
- Kết tủa: KK ( trong KK có CO2)
- Không ht: O2
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Bài 7: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp
chất còn lại không cháy.
\(n_C=\frac{1000000.95}{100.12}=\frac{237500}{3}\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo pt: \(n_{O_2}=n_C=\frac{237500}{3}\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=\frac{237500}{3}.32=2533333,333\left(g\right)\)
Bài 8: Viết những PTHH khi cho oxi tác dụng với:
a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P.
\(PTHH:Zn+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}ZnO\\
PTHH:4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
b) Hợp chất: CO, CH 4 , C 2 H 6 O
( BÀI NÀY GIỐNG BÀI Ở TRÊN)
Bài 9: Hãy giải thích vì sao:
a) Than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi than cháy trong không khí?
- Do trong KK còn có chứa các khí khác như Nito ( là khí không cháy) do đó, cháy KK sẽ tiêu hao 1 phần nhiệt lượng cho khí nito. Còn trong khí O2 thì than được cháy mãnh liệt hơn, tỏa nhiều nhiệt hơn ( nhiệt độ cao)
b) Dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng không cháy được trong không khí?
- Do lượng oxi trong KK thấp, không đủ để dây sắt có thể cháy được
Bài 2:
\(C+O_2--to->CO_2\)
0,2_______________0,2
a) \(n_{O_2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
b) \(n_C=\frac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)
Theo pt :
\(n_{O_2}=n_C=0,5< 0,6\left(mol\right)\Rightarrow O_2\)dư
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)
C
C