K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

dùng bảo toàn nguyên tố nha cậu

xong tính khối lượng muối = khối lượng kim loại+ khối lượng gốc axit

6 tháng 11 2016

1.

nh+ =0,8 *2 =1,6 suy ra nhcl =ncl- =1,6 suy ra m = 12 +1,6 * 35,5 =68,8

2.

nh+ =1,4 * 10-3

gọi nhcl = 2x nh2so4 = x

áp dụng định luận bảo toàn nguyên tố ta có: 2x+x = 1,4*10-3 suy ra x=0,005

suy ra m = 18,2 + 0,005 *2 *35,5 +0,005*96 = 19,035

CHÚC BẠN THÀNH CÔNG

2 tháng 8 2018

Câu 3: Gọi số mol NO là a . Có: n\(_{N_2}\) = n\(_{N_2O}\) = 2a => 5a = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2

=> a = 0,04 . Vậy: n\(HNO_3\) = a.4+2a.10+2a.12 = 1,92 (mol)

=> V\(_{HNO_3}\) = 1,92 (lít)

2 tháng 11 2016

Cu khong tác dụng với HCl nên phần 1 chỉ có Fe tác dụng được

nH2 =2,24/22,4 =0,1(mol)

bảo toàn e, ta có:

2*nH2 =3*nFe =>nFe =1/15 (mol)

=>mFe =(1/15)*56 =56/15 (1)

Fe bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội nên phần 2 chỉ có Cu tác dụng được

nNO2 =3,36/22,4 =0,15 (mol)

bảo toàn e, ta có:

nNO2 =2*nCu =>nCu =0,05 (mol)

=>mCu =0,05*64=3,2 (2)

Từ (1) và (2): =>m=6,9( giá trị xấp xỉ)

 

2 tháng 11 2016

Gọi số mol của NO và NO2 lần lượt là x và y

nhỗn hợp khí =4,48/22,4=0,2(mol) hay x+y=0,2 (1)

từ tỉ khối ta có được sơ đồ đường chéo và từ đó suy ra được tỉ lệ số mol là

x=y (2)

giải hệ phương trình (1) và (2)=>x=y=0,1(mol)

nHNO3 phản ứng =4*nNO +2*nNO2 =0,6 (mol)

=>VHNO3 =0,6/2=0,3

21 tháng 5 2017

nh + =1,4 . 10-3

Gọi nhcl = 2x nh2so4 = x

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:2x + x =1,4 .103 => x= 0,005

=> m = 18,2 + 0,005 . 2 . 35,5 + 0,005 . 96 = 19,035

21 tháng 5 2017

camon ạ :33

6 tháng 11 2016

quy đổi hh thành fe,cu,s : 56x+64y+32z=6,48 (1)

Fe--->fe+3+3e

cu--->cu+2+2e

s--->s+4+4e

o2+4e---->2o2-

bte:3x+2y+0,28=0,45 (2)

giải 12--->x=0,03 ,y=0,04

phần :2 fe--->fe+3+3e

cu---->cu+2+2e

n+5+1e--->

s--->s+6

<=>0,03.3+0,04.2+0,07.6=nNO2====>v=13,216 l

ket tủa có :Fe(oH)3=nFe;cu(oh)2=nCu;BaSO4=nS--->m=23,44g

12 tháng 2 2020

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑ (1)

2Mg + O2 → 2MgO (2)

Hỗn hợp rắn X gồm CuO, MgO, Mg dư và Cu(NO3)2

Hỗn hợp X tác dụng với 1,3 mol HCl sinh ra hh Z

Vì sản phẩm khử có H2 nên NO3- pư hết

Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:

22,8 20,8 5,2 N2:28 H2:2

\(\frac{nN2}{nH2}=\frac{20,8}{5,2}=\frac{4}{1}=\frac{0,04}{0,01}\)

Bảo toàn nguyên tố O có:

nO(X) = 6nCu(NO3)2 - 2nNO2+O2 = 6.0,25 - 2.0,45 = 0,6 (mol)

Xét phản ứng trao đổi giữa H+ và O(trong X)

2H+ + O-2 → H2O

0,6 → 0,6 (mol)

=> nH2O = nO(X) = 0,6 (mol)

BTNT "H": n­HCl = 4n­NH4+ + 2nH2 + 2nH2O

=> 1,3 = 4nNH4+ + 2.0,01 + 2.0,6

=> nNH4+ = 0,02 (mol)

Dung dịch muối thu được gồm: NH4+: 0,02 (mol); Cu+2: 0,25 (mol); Cl-: 1,3 (mol): Mg2+: a (mol)

Bảo toàn điện tích ta có: nNH4+ + 2nCu2+ + 2nMg+2 = nCl-

=> 0,02 + 2.0,25 + 2a = 1,3

=> a = 0,39 (mol)

=> m muối = 0,02.18 + 0,25.64 + 1,3.35,5 + 0,39.24 = 71,87 (g)

6 tháng 11 2016

nH+=0,4+0,1.a

nNO3-=0,1a

bạn viết phương trình Mg+H+ +NO3- dưới dạng pt ion

H++NO3 ttuowng đương với HNO3 loãng

rồi bạn sử dụng phương pháp đường chéo, định luật bảo toàn nguyên tố và electron