K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

Quy đổi hỗn hợp 19.20g gồm Fe, FeO, Fe3O4 vào Fe2O3 dư.thành Fe và O bạn lập hệ giữa khối lượng và bảo toàn e với No2 tính đc nFe , vì Hỗn hợp A gồm Fe2O3,Fe3O4, FeO với số mol như nhau nên bạn gọi a là mol mỗi oxit và bảo toàn nguyên tố với nFe mk vừa tính đc xong tính đc x bảo toàn khối lượng --> y . nCo=nCo2=y/197

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 11 2016

chuc ban hoc tot.

 

2 tháng 11 2016

Cu khong tác dụng với HCl nên phần 1 chỉ có Fe tác dụng được

nH2 =2,24/22,4 =0,1(mol)

bảo toàn e, ta có:

2*nH2 =3*nFe =>nFe =1/15 (mol)

=>mFe =(1/15)*56 =56/15 (1)

Fe bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội nên phần 2 chỉ có Cu tác dụng được

nNO2 =3,36/22,4 =0,15 (mol)

bảo toàn e, ta có:

nNO2 =2*nCu =>nCu =0,05 (mol)

=>mCu =0,05*64=3,2 (2)

Từ (1) và (2): =>m=6,9( giá trị xấp xỉ)

 

2 tháng 11 2016

Gọi số mol của NO và NO2 lần lượt là x và y

nhỗn hợp khí =4,48/22,4=0,2(mol) hay x+y=0,2 (1)

từ tỉ khối ta có được sơ đồ đường chéo và từ đó suy ra được tỉ lệ số mol là

x=y (2)

giải hệ phương trình (1) và (2)=>x=y=0,1(mol)

nHNO3 phản ứng =4*nNO +2*nNO2 =0,6 (mol)

=>VHNO3 =0,6/2=0,3

10 tháng 8 2019

nO = 0,11 (mol) , nFe = 0,1 (mol)

Bảo toàn e , ta suy ra : 3nFe- 2nO = nNO2 = 0,08 (mol) => a = 1,792 (l)

nHNO3 = 0,08.2=0,16 (mol) => V = 0,08 (l) =80 (ml)

27 tháng 10 2019

\(\text{Khối lượng muối thu được chỉ chứa Fe(NO3)3}\)

→ nFe(NO3)3 = 145,2 /242= 0,6 mol

\(\text{Coi hỗn hợp X chứa Fe: 0,6 mol và O: x mol}\)

Bảo toàn electron : → 0,6×3= 2x+ 0,2 ×3 → x = 0,6 mol

\(\text{→ m= mFe + mO = 0,6×56 + 0,6×16 = 43,2 gam}\)

27 tháng 10 2019

X(FeO,Fe2O3,Fe3O4)+HNO3−−> NO+Fe(NO3)3

Khối lượng muối thu được chỉ chứa Fe(NO3)3

nFe(NO3)3 = 145,2 : 242= 0,6 mol
Coi hỗn hợp X chứa Fe: 0,6 mol và O: x mol
Bảo toàn electron : → 0,6×3= 2x+ 0,2 ×3 → x = 0,6 mol
m= mFe + mO = 0,6×56 + 0,6×16 = 43,2 gam

12 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/Q30okoO.jpg
6 tháng 4 2017

\(PTHH:\)

\(CuO+CO-t^o->Cu+CO_2\)\((1)\)
\(Fe_3O_4 +4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)\((2)\)
\(Fe_2O_3+3CO-t^o->2Fe+3CO_2\)\((3)\)
\(nCO_2=0,3(mol)\)
Theo PTHH (1) , (2) và (3) \(nCO=nCO_2=0,3(mol)\)
\(=>mCO=8,4(g)\)
Ap dụng ĐLBTKL vào phương trình hóa học (1), (2) và (3) :
Ta có: \(mA+mCO=mX+mCO_2\)
\(=> mA=mX+mCO_2-mCO\)
\(< =>m=40+13,2-8,4=44,8\left(g\right)\)
30 tháng 10 2019

\(\text{Đặt số mol N2 là 1 thì số mol H2 là 4 tổng số mol hỗn hợp X là 1 + 4 = 5}\)

Thay vào công thức

vì m sau = m trước

\(\text{Msau/M trước = n trước/ ( n trước - 2 nN2 phản ứng)}\)

\(\text{4,05 / 3,6 = 5/ (5- 2.nN2 phản ứng)}\)

\(\text{nN2 phản ứng = 0,278}\)

Thay M sau là 4,5 thì nN2 phản ứng là 0,5 mol, H = 50%.

Nếu đề M sau là 4,05 thì hiệu suất là 27,8%. ( đúng với thực tế).

30 tháng 10 2019

Cách 2:

Giả sử ban đầu hỗn hợp có 1 mol trong đó có a mol N2 và b mol H2

\(\text{Ta có a + b =1 mol (1)}\)

\(\text{→28a+ 2y= 7,2 gam (2)}\)

Giải hệ gồm (1) và (2) suy ra x= 0,2 và y= 0,8

\(\text{N2+ 3H2 ⇌ 2NH3}\)

Do 0,8/3>0,2 nên hiệu suất tính theo N2

Đặt số mol N2 phản ứng là a mol

\(\text{ N2+ 3H2 ⇌ 2NH3}\)

Ban đầu 0,2..........0,8

Phản ứng a...........3a.............2a

Sau pứ (0,2-a).....(0,8-3a).........2a

Ta có

\(\text{(28x(0,2-a)+2x(0,8-3a)+2ax17)/(0,2-a+0,8-3a+2a)=9,1}\)

=>a=0,1

=>H=0,1/0,2=50%