Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời: Thể tích viên đá là 3000cm3
Giải thích:
Thể tích bể nước trước khi cho viên đá là:
50 x 30 x 5 = 7500 (cm3)
Thể tích bể nước sau khi thả viên đá là:
50 x 30 x 7 = 10500 (cm3)
Thể tích viên đá là:
10 500 – 7500 = 3000 (cm3)
Thể tích của bể cá thủy tinh đó là:
\(50\times30\times5=7500\left(cm^3\right)\)
Thể tích của bể cá thủy tinh đó sau khi thả một viên đá vào bể là:
\(50\times30\times7=10500\left(cm^3\right)\)
Thể tích viên đá đó là:
\(10500-7500=3000\left(cm^3\right)\)
Đáp số: 3000cm3.
Thể tích bể cá trước khi thả viên đá là:
50 x 30 x 5 = 7500 ( cm³ )
Thể tích bể cá sau khi thả viên đá là:
50 x 30 x 7 = 10 500 ( cm³ )
Thể tích viên đá là:
10 500 - 7500 = 3000 ( cm³ )
Đáp số: 3000cm³
Thể tích nửa bể cá là:
80x50x40:2=80000(cm3)
Thể tích 4 viên gạch là:
20x10x5x4=4000(cm3)
Thể tích bể khi thả 4 viên gạch là:
80000+4000=84000(cm3)
Nếu thể tích bể tăng hay bớt thì chiều dài và chiều rộng của hình hộp chữ nhật vẫn giữ nguyên nên chiều cao lúc này là:
48000:50:80=12(cm)
Đáp số :12cm
Thể tích viên đá là:
50 x 30 x 7 - 50 x 30 x 5 = 3000 ( cm^3)
Đáp số: ...
Vậy thể tích cả lượng nước có trong bể và thể tích khối lập vương là :
250 x 10 = 2500 cm3
thể tích khối lập vương là :
10 x 10 x10 = 1000 cm3
thể tích lượng nước có trong bể :
2500 - 1000 = 1500 cm3
chiều cao mực nước :
1500 : 250 = 6 cm
Đáp số: 6 cm
Thể tích cả lượng nước có trong bể và thể tích khối lập phương là :
250 x 10 = 2500 cm3
Thể tích khối lập phương là :
10 x 10 x10 = 1000 cm3
Thể tích lượng nước có trong bể :
2500 - 1000 = 1500 cm3
Chiều cao mực nước :
1500 : 250 = 6 cm
Đáp số : 6 cm
Thể tích nước tăng lên khi thả khối lập phương kim loại cạnh 10cm là:
10×10×10=1000(cm³)
Thể tích nước tăng lên khi thả khối lập phương kim loại cạnh 20cm là:
20×20×20=8000(cm³)
Thể tích nước tăng lên khi thả khối lập phương kim loại cạnh 20cm nhiều hơn thể tích nước tăng lên khi thả khối lập phương kim loại cạnh 10cm là:
8000-1000=7000(cm³)
Diện tích đáy bể là:
7000÷(15-10)=1400(cm²)
Đ/s: 1400cm².
Chúc bạn học tốt.
Giải:
a; Diện tích bể cá dùng làm kính là:
(80 + 50) x 2 x 45 + 80 x 50 = 15700(cm2)
b; Chưa đủ dữ liệu tính mực nước vì cần phải biết mực nước trước khi thả đá.
a, Thể tích nước trong bể lúc đầu:
80 \(\times\) 50 \(\times\) 30 = 120 000 (cm3)
b, Thể tích viên đá là: 10 \(\times\) 10 \(\times\) 10 = 1 000 (cm3)
Thể tích nước trong bể sau khi cho thêm viên đá vào là:
120 000 + 1 000 = 121 000 (cm3)
Mực nước trong bể sau khi cho thêm viên đá là:
121 000 : ( 80 \(\times\) 50) = 30,25 (cm)
Đáp số: a, 120 000 cm3;
b, 30,25 cm
Đây là toán nâng cao chuyên đề thể tích hình khối, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Thể tích bể là: 50 x 45 x 45 = 101250 (cm3)
Thể tích nước hiện có trong bể là:
50 x 45 x 33 = 74250 (cm3)
Thể tích của khối rubic là:
101250 - 74250 = 27000 (cm3)
Vì 27000 = 30 x 30 x 30
Vậy cạnh của khối rubic là 30 cm.
Đáp số 30 cm.