K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

1. a)

Cách 1 : \(A=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)

Cách 2 : \(A=\left\{x\in N\left|9< x< 15\right|\right\}\)

b) Từ 240 đến 460 có tất cả số số lẻ là :

\(\left(460-240\right)\div2+1=111\) ( số lẻ )

2.

\(a)4.13.25\)

= ( 25 . 4 ) . 13

= 100 . 13

= 1300

\(b)113+25+887\)

= ( 113 + 887 ) + 25

= 1000 + 25

= 1025

\(c)\left(5^{29}\div5^{25}\right).5\)

= \(5^4.5\)

= \(5^5\)

3.

\(a)x+4=44\)

\(x=44-4\)

\(x=40\)

\(b)60-4.\left(x+5\right)=12\)

\(4.\left(x+5\right)=60-12\)

\(4.\left(x+5\right)=48\)

\(x+5=48\div4\)

\(x+5=12\)

\(x=12-5\)

\(x=7\)

4.

\(\left[36.4-4.\left(82-7.11\right)^2\right]\div4.2016^0\)

\(=\left[36.4-4\left(82-77\right)^2\right]\div4.1\)

\(=\left[36.4-4.5^2\right]\div4\)

\(=\left[36.4-4.25\right]\div4\)

\(=\left(144-100\right)\div4\)

\(=44\div4\)

\(=11\)

Bài 1:a. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.c. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.d. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.e. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng...
Đọc tiếp

Bài 1:

a. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.

b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.

c. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.

d. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.

e. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.

f. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.

g. Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách.

Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:

a) 97542                           b) 29635                          c) 60000

Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.

Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.

a) A = {x ∈ N | 10 < x <16}

b) B = {x ∈ N | 10 ≤ x ≤ 20

c) C = {x ∈ N | 5 < x ≤ 10}

d) D = {x ∈ N | 10 < x ≤ 100}

e) E = {x ∈ N | 2982 < x <2987}

f) F = {x ∈ N* | x < 10}

g) G = {x ∈ N* | x ≤ 4}

h) H = {x ∈ N* | x ≤ 100}

Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}

Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.

Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử

a. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.

b. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.

c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000.

d. Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.

II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 3.52 + 15.22 – 26:2

b) 53.2 – 100 : 4 + 23.5

c) 62 : 9 + 50.2 – 33.3

d) 32.5 + 23.10 – 81:3

e) 513 : 510 – 25.22

f) 20 : 22 + 59 : 58

g) 100 : 52 + 7.32

h) 84 : 4 + 39 : 37 + 50

i) 29 – [16 + 3.(51 – 49)]

j) (519 : 517 + 3) : 7

k) 79 : 77 – 32 + 23.52

l) 1200 : 2 + 62.21 + 18

m) 59 : 57 + 70 : 14 – 20

n) 32.5 – 22.7  + 83

o) 59 : 57 + 12.3 + 70

p) 5.22 + 98 : 72

q) 311 : 39 – 147 : 72

r) 295 – (31 – 22.5)2

s) 151 – 291 : 288 + 12.3

t) 238 : 236 + 51.32 - 72

u) 791 : 789 + 5.52 – 124

v) 4.15 + 28:7 – 620 : 618

w) (32 + 23.5) : 7

x) 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60

y) 520 : (515.6 + 515.19)

z) 718 : 716 +22.33

aa)  59.73 - 302 + 27.59

4
12 tháng 12 2017

TỰ làm

13 tháng 12 2017

bài dài quá

6 tháng 11 2021

undefined

bài 2 tui ko làm đc 

1. Viết:a/ Tập hợp C các số nhỏ hơn 10b/ Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 202. Viết tập hợp chữ cái trong cụm từ '' NHA TRANG''* Vận dụng thấp:3. Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách rồi điền kí hiệu: thuộc, không thuộc vào dấu chấm: 2...D  ;  10...D4. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách5. Tính số phần tử của mỗi tập...
Đọc tiếp

1. Viết:

a/ Tập hợp C các số nhỏ hơn 10

b/ Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20

2. Viết tập hợp chữ cái trong cụm từ '' NHA TRANG''

* Vận dụng thấp:

3. Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách rồi điền kí hiệu: thuộc, không thuộc vào dấu chấm: 

2...D  ;  10...D

4. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách

5. Tính số phần tử của mỗi tập hợp

a/ B = {10; 11; 12; ... ; 99}

b/ D = {21; 23; ... ; 99}

c/ E = {32; 34; ... ; 96}

Chủ đề: Tập hợp N các số tự nhiên

* Biết:

6. Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:

a) 81 + 243 + 19

b) 168 + 79 + 132

c) 2 . 13 . 5

d) 4. 37 . 25

e) 28 . 64 + 28 . 36

7. Viết kết quả phép tính dưới dạng 1 lũy thừa:

a/ 23. 22. 24

b/  x . x5

c/ a3. a2. a5

e/ 57: 53

f/ a9 : a5

Bạn nào biết thì làm giúp mình nha mình tick cho 3 cái

0
30 tháng 9 2017

a) 4 . 13 . 25

= ( 4 . 25 ) . 13

= 100 . 13

= 1300

b) 113 + 25 + 887

= ( 113 + 887 ) + 25

= 1000 + 25

= 1025

c) ( 529 : 525 ) 5

= 529-25 . 5

= 54 . 5 

= 55

30 tháng 9 2017

\(c.\left(5^{29}\div5^{25}\right)\cdot5\)

\(=5^4\cdot5\)

= 55

ÔN TẬP TOÁN 6 HK1A /LÝ THUYẾT:I. PHẦN SỐ HỌC:* Chương I:Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợpCác phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tínhTính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9Phân tích một số ra thừa số nguyên tốCách tìm ƯCLN, BCNN* Chương II:Thế nào là tập hợp...
Đọc tiếp

ÔN TẬP TOÁN 6 HK1

A /LÝ THUYẾT:

I. PHẦN SỐ HỌC:

* Chương I:

  1. Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp
  2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính
  3. Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
  4. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  5. Cách tìm ƯCLN, BCNN

* Chương II:

  1. Thế nào là tập hợp các số nguyên.
  2. Thứ tự trên tập số nguyên
  3. Quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.

II. PHẦN HÌNH HỌC

1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia?

2. Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng?

3. Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB?

- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?

4. Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng?

- Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp.

5. Cho một ví dụ về cách vẽ:

  • Đoạn thẳng.
  • Đường thẳng.
  • Tia.

Trong các trường hợp cắt nhau; trùng nhau, song song ?

B/ BÀI TẬP:

I. TẬP HỢP

Bài 1:

a. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.

b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.

c. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.

d. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.

e. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.

f. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.

g. Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách.

Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:

a) 97542                           b) 29635                          c) 60000

Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.

Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.

a) A = {x ∈ N | 10 < x <16}

b) B = {x ∈ N | 10 ≤ x ≤ 20

c) C = {x ∈ N | 5 < x ≤ 10}

d) D = {x ∈ N | 10 < x ≤ 100}

e) E = {x ∈ N | 2982 < x <2987}

f) F = {x ∈ N* | x < 10}

g) G = {x ∈ N* | x ≤ 4}

h) H = {x ∈ N* | x ≤ 100}

Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}

Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.

Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử

a. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.

b. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.

c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000.

d. Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.

II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 3.52 + 15.22 – 26:2

b) 53.2 – 100 : 4 + 23.5

c) 62 : 9 + 50.2 – 33.3

d) 32.5 + 23.10 – 81:3

e) 513 : 510 – 25.22

f) 20 : 22 + 59 : 58

g) 100 : 52 + 7.32

h) 84 : 4 + 39 : 37 + 50

i) 29 – [16 + 3.(51 – 49)]

j) (519 : 517 + 3) : 7

k) 79 : 77 – 32 + 23.52

l) 1200 : 2 + 62.21 + 18

m) 59 : 57 + 70 : 14 – 20

n) 32.5 – 22.7  + 83

o) 59 : 57 + 12.3 + 70

p) 5.22 + 98 : 72

q) 311 : 39 – 147 : 72

r) 295 – (31 – 22.5)2

s) 151 – 291 : 288 + 12.3

t) 238 : 236 + 51.32 - 72

u) 791 : 789 + 5.52 – 124

v) 4.15 + 28:7 – 620 : 618

w) (32 + 23.5) : 7

x) 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60

y) 520 : (515.6 + 515.19)

z) 718 : 716 +22.33

aa)  59.73 - 302 + 27.59

Chúc các cậu thi tốt học kì I 

1
9 tháng 12 2017

bạn hỏi hết bài ôn tập trong sgk Toán 6 ak

31 tháng 5 2018

1) a. A={0; 1; 2; 3; 4;...; 14; 15}
    b Ta có A \capB= {7; 8; 9;...; 12; 13}
       Vậy B là tập hợp con của A

2) Cách ghi số trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
Số trên có số chục là 3
3) Số phần tử của tập hợp P là: (46-2):2+1= 23(phần tử)
4)Cách 1:
13.(24+43)= 13.24+13.43

                  =312+559
                  =871
Cách 2:
13.(24+43)=13.67
                 = 871
5) Trong phép chia có dư, số dư lúc nào cũng nhỏ hơn số chia.

6)a. 5.5.5.5.5.5.5.5= 58
   b. 6.6.6.6.36= 6.6.6.6.62 =66
7) a. 73.72.72=73+2+2= 77

     b.98:93:94= 98-3-4= 91= 9
Học tốt nha!!
 

15 tháng 10 2023

a, 333...333 (100 chữ số 3).333...33(100 chữ số 3)

= 333...3332(100 chữ số 3)

b, A = (100 - 1).(100 - 2)....(100- n)

    Vì tích trên có 100 thừa số nên n = 100

Vậy A = (100 - 1).(100 -2)...(100 - 100)

       A = (100 - 1).(100 - 2)...0

      A = 0

15 tháng 10 2023

Bài 2:

a, 25.\(x\) - 34 = 22.5 + 2.(7\(x\) + 4) + 2160

   25\(x\) - 81 = 20 + 14\(x\) + 8 + 1

   25\(x\)  - 14\(x\) = 20 + 8 + 1 + 81

   11\(x\)          = 110

       \(x\)         = \(\dfrac{110}{11}\)

  

giúp mình vs 1. Tính tổng sau bằng công thứcA=1+2+3+...+19B=10+15+20+.....+65C=12+18+24+...+1202. Tính hợp lý tổng sau bằng cách sử dụng các tính chất kết hợp các số hạngC=1+2+3+4+.....+100E=3+4+5+.....+97G=6+9+12+....+663.Tính số phần tử của các tập hợp sauA={15;20;25;...;100}B={123;120;117;....;9}C={8;12;16;...;100}4.Tìm x, biếta}1+2+3+4+...+x=45b}1+2+3+4+5+....+x = 55c}1+2+3+4+...+x = 365.Tìm x, biếta} {1+x}+{2+x}+{3+x}+...+{10+x}=75b}...
Đọc tiếp

giúp mình vs 

1. Tính tổng sau bằng công thức

A=1+2+3+...+19

B=10+15+20+.....+65

C=12+18+24+...+120

2. Tính hợp lý tổng sau bằng cách sử dụng các tính chất kết hợp các số hạng

C=1+2+3+4+.....+100

E=3+4+5+.....+97

G=6+9+12+....+66

3.Tính số phần tử của các tập hợp sau

A={15;20;25;...;100}

B={123;120;117;....;9}

C={8;12;16;...;100}

4.Tìm x, biết

a}1+2+3+4+...+x=45

b}1+2+3+4+5+....+x = 55

c}1+2+3+4+...+x = 36

5.Tìm x, biết

a} {1+x}+{2+x}+{3+x}+...+{10+x}=75

b} {1+x}+{2+x}+{3+x}...+{9+x}=72

6. Khi chia 86 cho một số tự nhiên ta được dư là 9. Tìm số chia và thương.

7. Khi chia 573 cho một số tự nhiên khác 1 ta được dư là 8. Tìm số chia và thương.

8.Biết hiệu số bị chia và số chia là 32 và trong phép chia có thương là 2 và dư là 15. Tìm số bị chia và số chia.

9.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 nhỏ hơn hoặc bằng 12 bằng hai cách rồi điền ký hiệu thích hợp vào ô trống.....

8....A

{10}....A

9....A

{11;12}.....A

11......A

A......{9;10}

12.....A

A.......N

13......A

N*........N

10. Viết hợp các chữ sau '' SÔNG HỒNG''

11. Tính

a} 8+2[7+3{6+4.3- 5.8]}

b}23 + 32 +120:6.2+160:{8.2}

c} 199-13+7+16.2+8

d} 13+2[ 10+22 [5.22 - 6.3+23 ] }

e}100:{2.[52-[35-8]}

g} 12:{ 390:[500-[125+35.7]}

12. Tìm số thập phân a,bc biết a,bc= 10:{a+b+c}

13.So sánh

a} 2500 và 5200 

b} 290 và 360

14 Rút gọn:

A={ 1+12+23+....+238

B={1+4+42+43+....+499

15. Cho C= 1+3+32+33+...+3199 chứng tỏ 2C +1 là luỹ thừa của 3

16. Không tính cụ thể kết quả hãy so sánh A=400.400 và B = 399.401

2
29 tháng 9 2017

giúp mình vs