Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
Có 0,25 mol sắt oxít chứa 7,5 . 10^23 nguyên tử sắt và oxít.
=> 1 mol sắt oxit chứa: (7,5 . 10^23)/0,25 = 30. 10^23 (nguyên tử)
Có 1 mol sắt và oxít chứa 6.10^23 nguyên tử
=> Số nguyên tử của 1mol oxit sắt là: 6. 10^23. ( x + y) = 30 . 10^23
=> x + y = 5
Mà oxi hóa trị II => x + y = 2 + y = 5 => y=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
Tổng số mol nguyên tử Fe và O = \(\dfrac{7,5.10^{23}}{6\cdot10^{23}}=1,25\left(mol\right)\)
Trong 0,25 mol sắt oxit có 1,25 mol nguyên tử Fe và O
Vậy trong 1 mol sắt oxit có : \(\dfrac{1,25}{0,25}=5\) mol nguyên tử Fe và O
Gọi công thức sắt oxit là FexOy
Ta có :
x + y = 5
\(\dfrac{2y}{x}\le3\)
\(\Rightarrow x\le2\)
Chỉ có nghiệm x = 2 phù hợp . Vậy công thức sắt oxit là Fe2O3
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
Tổng số nguyên tử trong oxit sắt là:
\(\dfrac{7,5.10^{23}}{0,25.6.10^{23}}=5\)
Nếu x=1 => y=4 (loại)
Nếu x=2 => y=3 (chọn)
Nếu x=3 => y=2 (loại)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
Có 0,25 mol sắt oxít chứa 7,5 . 10^23 nguyên tử sắt và oxít.
=> 1 mol sắt oxit chứa: (7,5 . 10^23)/0,25 = 30. 10^23 (nguyên tử)
Có 1 mol sắt và oxít chứa 6.10^23 nguyên tử
=> Số nguyên tử của 1mol oxit sắt là: 6. 10^23. ( x + y) = 30 . 10^23
=> x + y = 5
Mà oxi hóa trị II => x + y = 2 + y = 5 => y=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
Đặt oxit sắt đó là FexOy, ta có:
(x+y)*6*10^23 = (22.5/0.75)*10^23
<=> (x+y)*6 = 30
<=> x+y=5
Nếu x=1, FexOy: FeO => x+y=2 (0 t/m)
Nếu x=2, FexOy: Fe2O3 => x+y= 2+3 = 5 (t/m)
Nếu x=3, FexOy: Fe3O4 => x+y= 3+4 = 7 (0 t/m)
Vậy x=2 => y=3. CTHH của oxit đó là Fe2O3
Có gì không hiểu bạn có thể liên hệ qua facebook sau nhé:
Dương Trí Dũng
(Trường THCS Đoàn Thị Điểm, tỉnh Hưng Yên)
CTTQ:FexOy
ta có: 0,75x+0,75y=3,75
=>y=(3,75-0,75x)/0,75
x có giá trị 1 2 3
=>x=2 =>y=3
=>CTHH:Fe2O3
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
nFe=\(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{12.10^{23}}{6.10^{23}}=2\left(mol\right)\)
x=\(\dfrac{1,5}{0,5}=3\)
y=\(\dfrac{2}{0,5}=4\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
1.
nCu=\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có:
nCu=nCuSO4.aH2O=0,3(mol)
MCuSO4.aH2O=\(\dfrac{75}{0,3}=250\)
MaH2O=250-160=90
a=\(\dfrac{90}{18}=5\)
4.
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
nFe=\(\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)
x=\(\dfrac{0,5}{0,25}=2\)
y=\(\dfrac{0,75}{0,25}=3\)
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
Gọi CTHH của oxit sắt là Fe2Oy (y > 0)
Theo bài ra,ta có:
56.2 + 16.x = 160
<=> 16x=160-112=48
<=>x=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
Gọi công thức oxit là FexOy
nFe = \(\frac{7,5.10^{23}}{6.10^{23}}\)= 1,25 mol
nFexOy = 0,25 mol =>BTNT Fe và O => nFe = nFexOy.x = 0,25.x ; nO = nFexOy.y = 0,25y
Mà nFe = 1,25 => 0,25.x + 0,25y = 1,25 => x + y = 5 => x=2; y = 3
=> Fe2O3
Kết quả là FeO. Có thể đề cho thừa dữ kiện