ở gà, hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng về chiều cao và màu lông đều năm trên...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2023

a) Vì F1 có kiểu gen giống nhau, ta suy ra rằng cả hai gà P đều là thuần chủng DDNN. Lai hai gà thuần chủng này với nhau sẽ cho F1 mang kiểu gen DdNn.

Sơ đồ lai phân tích của F1:

D d
D DD Dd
d Dd dd

N n
N NN Nn
n Nn nn

b) Vì F1 có kiểu gen DdNn, ta có thể xác định kiểu gen của hai gà P bằng cách lai F1 với gà thuần chủng thấp, lông trắng (ddnn). Kết quả lai sẽ cho biết kiểu gen của hai gà P.

Lai F1 với gà ddnn:

D d
d Dd dd
d Dd dd

N n
n Nn nn
n Nn nn

Tất cả các con F2 đều có kiểu gen DdNn, do đó hai gà P đều mang kiểu gen DdNn.

Sơ đồ lai minh hoạ:

D d
D DD Dd
d Dd dd

N n
N NN Nn
n Nn nn

c) Để F2 có 100% gà chân cao, lông nâu, ta cần lai F1 với gà thuần chủng cao, lông nâu (DDNN). Kết quả lai sẽ cho biết kiểu hình của F2.

Lai F1 với gà DDNN:

D d
D DD Dd
D DD Dd

N n
N NN Nn
N NN Nn

Tất cả các con F2 đều có kiểu hình chân cao, lông nâu.

Sơ đồ lai minh hoạ:

D d
D DD Dd
D DD Dd

N n
N NN Nn
N NN Nn

20 tháng 6 2023

Cách trình bày không khoa học

11 tháng 6 2017

(tham khảo thử lời giải bài này ik)

a. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2.
- Xác định trội lặn:
Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F­1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Vậy tính trạng thân xám là tính trạng trội, thân đen là tính trạng lặn, tính trạng cánh dài là tính trạng trội, cánh ngắn là tính trạng lặn.(theo định luật đồng tính Menđen)
- Quy ước gen:
B: thân xám b: thân đen
V: cánh dài v: cánh ngắn
- Xét sự di truyền tính trạng màu sắc thân:
Ở F2 thân xám : thân đen = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Bb

SĐL: P: Thân xám x Thân xám
Bb x Bb
GP: B ; b B ; b
F1 Tỉ lệ kiểu gen: 1BB : 2Bb : 1bb
Tỉ lệ kiểu hình: 3 thân xám: 1 thân đen
- Xét sự di truyền tính trạng kích thước cánh:
Ở F2 cánh dài : cánh ngắn = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Vv

SĐL: P: Cánh dài x Cánh ngắn
Vv x Vv
GP: V ; v V ; v
F1 Tỉ lệ kiểu gen: 1VV : 2Vv : 1vv
Tỉ lệ kiểu hình: 3 cánh dài: 1 cánh ngắn
- Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng:
Nếu các gen quy định tính trạng phân li độc lập thì:
(3 thân xám: 1 thân đen) (3 cánh dài: 1 cánh ngắn) =
9thân xám, cánh dài:3thân xám, cánh ngắn:3thân đen, cánh dài:1 thân đen, cánh ngắn
Nhưng tỉ lệ đề bài là 1thân xám, cánh ngắn:2thân xám, cánh dài:1thân đen, cánh dài. Vậy các gen không phân li độc lập mà di truyền liên kết.
- F1 dị hợp hai cặp gen, F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:2:1, suy ra F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo Bv
bV
- Bố mẹ thuần chủng
thân xám, cánh ngắn kiểu gen Bv ; thân đen, cánh dài có kiểu gen bV
Bv bV
SĐL: P: thân xám, cánh ngắn x thân đen, cánh dài
Bv bV
Bv x bV
GP: Bv bV

F1: Bv
bV
( 100% thân xám, cánh dài)
F1 x F1: thân xám, cánh dài x thân xám, cánh dài
Bv x Bv
bV bV
GF1: Bv ; bV Bv ; bV

F2: Bv Bv bV
T LKG: 1 : 2 : 1
Bv bV bV
TLKH: 1 thân xám, cánh ngắn : 2 thân xám, cánh dài : 1thân đen, cánh dài.

b. Chọn ruồi khác để khi lai với ruồi F1 ở trên thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn.
Thế hệ con có kiểu hình 100% thân xám mà ruồi F1 có kiểu gen Bb, vậy ruồi đem lai chỉ cho giao tử B, kiểu gen là BB.
Thế hệ con có tỷ lệ cánh dài: cánh ngắn= 3:1, suy ra cả bố và mẹ có kiểu gen Vv.

Vậy ruồi đem lai có kiểu gen là BV (kiểu hình thân xám, cánh dài)
Bv

P: thân xám, cánh dài x thân xám, cánh dài
Bv x BV
bV Bv
GP: Bv ; bV BV ; Bv

F1: BV Bv BV bV
T LKG: 1 : 1 : 1 : 1
Bv Bv bV Bv
TLKH: 3 thân xám, cánh dài:1 thân xám, cánh ngắn.

11 tháng 6 2017

mink lớp 7 nha

25 tháng 7 2016

Theo đề nhé: F1: 100% vàng – dài . => kH: A_B_  và ắt sẽ dị hợp 2 cặp gen do (P) thuần chủng

Xét riêng từng tính trạng:

+ màu lông: 1 đỏ : 2 vàng : 1 trắng = 1:2:1 => t/trạng quy định màu trội lặn không hoàn toàn

Vì dị hợp tử F1 giao phối với nhau => quy định đc kG như sau : AA= đỏ , Aa=vàng, aa= trắng.

ð Aa x Aa.

Tương tự độ dài lông: 3 dài : 1 ngắn. => TL hoàn toàn. => Bb x Bb.

Xét chung 2 tt:   (1:2:1) x (3:1) # 1:2:1 (ở đề bài) => 2 tt này cùng nằm trên 1 NST => có liên kết gen

ð F1 có KG: Ab//aB và P sẽ là Ab//Ab x aB//aB.(theo đề luôn nha P thuần chủng)

Lai thành sơ đồ luôn:

P:  Ab//Ab   x aB//aB

F1: Ab//aB

F1 x F1 : Ab//aB   x Ab//aB  

F2 :    TLKG:   1Ab//Ab : 2 Ab//aB : 1 aB//aB.

           TLKH : 1 đỏ, dài : 2 vàng, dài: 1 trắng, ngắn

Sơ sơ như vậy thôi còn thêm màu sắc j nữa là bạn cứ thêm nhé

28 tháng 7 2021

D

hok tốt^^

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?A. Tầng tế bào sống       B. Tầng sừng        C. Tuyến nhờn     D. Tuyến mồ hôiCâu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?A. Dự trữ đường                                                   B. Cách nhiệtC. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài                 ...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?

A. Tầng tế bào sống       B. Tầng sừng        C. Tuyến nhờn     D. Tuyến mồ hôi

Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?

A. Dự trữ đường                                                   B. Cách nhiệt

C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài                  D. Vận chuyển chất dinh dưỡng

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?

A. Tuyến nhờn     B. Mạch máu        C. Sắc tố da                   D. Thụ quan

Câu 4. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

A. Gan bàn chân  B. Má                             C. Bụng chân       D. Đầu gối

Câu 5. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?

A. Thụ quan                  B. Mạch máu        C. Tuyến mồ hôi  D. Cơ co chân lông

Câu 6. Lông mày có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ trán                                                      B. Hạn chế bụi bay vào mắt

C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt                  D. Giữ ẩm cho đôi mắt

Câu 7. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Bảo vệ cơ thể

C. Điều hòa thân nhiệt                      D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài

Câu 8. Một làn da sạch sẽ có khả năng tiêu diệt khoảng bao nhiêu phần trăm số vi khuẩn bám trên da ?

A. 85%                 B. 40%                 C. 99%                 D. 35%

Câu 9. Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?

A. Lông và bao lông                         B. Tuyến nhờn

C. Tuyến mồ hôi                               D. Tầng tế bào sống

Câu 10. Để tăng cường sức chịu đựng của da, chúng ta có thể áp dụng biện pháp nào:

A. Thường xuyên tập thể dục, thể thao

B. Tắm nước lạnh theo lộ trình tăng dần mức độ nhưng phải đảm bảo độ vừa sức

C. Tắm nắng vào sáng sớm (6 – 7 giờ vào mùa hè hoặc 8 – 9 giờ vào mùa đông)

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 11. Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?

A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng            B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt

C. Tắm nắng vào buổi trưa                         D. Thường xuyên mát xa cơ thể

Câu 12. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ?

A. Tránh để da bị xây xát                           B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ

C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da            D. Tập thể dục thường xuyên

Câu 13. Da của loài động vật nào thường được dùng trong điều trị bỏng cho con người ?

A. Ếch                  B. Bò                    C. Cá mập            D. Khỉ

Câu 14. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ?

A. Tả                    B. Sốt xuất huyết           C. Hắc lào            D. Thương hàn

Câu 15. Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây ?

A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch

B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng

C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch

D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn

Câu 16. Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 17. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                   B. dây thần kinh. C. cúc xináp.        D. nơron.

Câu 18:  Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi,   hầu, thanh quản là do:

A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương).                B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.

C.  Thân nơron.                                                    D.  Sợi trục

Câu 19: Điều khiển hoạt động các nội quan như hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết là
A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương).                B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.
C.  Thân nơron.                                                    D.  Sợi nhánh.

Câu 20: Bộ phận thần kinh được bảo vệ trong hộp sọ là:

A.  Não                B.Tuỷ sống          C. Cơ quan vận động     D. Cơ quan cảm giác

1
27 tháng 2 2021

CÂU                                                                                                                                                                                                     1.A

2  .B                

3.C

4.A

5.A

6.C

7.D

8.A

9.B

10.D

11.D

12.B

13.A

14.C

15.C

16.D

17.D

18.A

19.B

20 .A

3 tháng 8 2021

là A nha bạn !!!

Học tốt nhé ~

3 tháng 8 2021

lộn D nha 

học tốt ~

8 tháng 6 2017

(m tham khảo cách làm dưới thử ik)

a.

- Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy :

7560 : (24. 60) = 5,25 lít.

- Số lần tâm thất trái co trong một phút là :

(5,25. 1000) : 70 = 75 ( lần)

Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần.

b.

- Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là :

( 1 phút = 60 giây) \(\rightarrow\) ta có : 60 : 75 = 0,8 giây.

Đáp số: 0,8 giây.

c.

Thời gian của các pha :

- Thời gian của pha dãn chung là : 0,8 : 2 = 0,4 (giây)

- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây \(\rightarrow\) thời gian pha thất co là 3x .

Ta có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4

\(\Rightarrow\) x = 0,1 giây.

Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim:

Tâm nhĩ co hết : 0,1 giây.

Tâm thất co hết : 0,1 . 3 = 0,3 giây.

8 tháng 6 2017

Câu hỏi của Khánh Thi - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Bạn ơi bài này mk làm ở đây rồi nhé! chúc bạn hc tốt!

8 tháng 6 2016

-Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra : 
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có. 
+ Không dễ bị mất đi. 
+ Mang tính chủng thể, di truyền. 
+ Số lượng có hạn. 
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối 
liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp 
nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất 
định => Cung phản xạ đơn giản. 
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được 
gọi là những bản năng. 
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,... 
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá 
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống 
như 1 thói quen vậy: 
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định. 
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện. 
+ Mang tính cá nhân, không di truyền. 
+ Số lượng vô hạn. 
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời. 
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức

8 tháng 6 2016

 -Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra : 
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có. 
+ Không dễ bị mất đi. 
+ Mang tính chủng thể, di truyền. 
+ Số lượng có hạn. 
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối 
liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp 
nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất 
định => Cung phản xạ đơn giản. 
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được 
gọi là những bản năng. 
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,... 
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá 
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống 
như 1 thói quen vậy: 
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định. 
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện. 
+ Mang tính cá nhân, không di truyền. 
+ Số lượng vô hạn. 
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời. 
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức

21 tháng 10 2016

Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm hai quá trình mâu thuẫn, đối nghịch nhau là đồng hóa và dị hóa.
Đồng hóa là quá trình biến đổi chất dinh dưỡng do môi trường trong cung cấp thành sản phẩm đặc trưng của tế bào. Đó chính là sự tổng hợp chất của tế bào. Trong quá trình đó, năng lượng được tích lũy dưới dạng các liên kết hóa học của vật chất trong tế bào.
Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong tế bào để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào. Sự dị hóa tạo ra các sản phẩm phân hủy và khí C02.
Đồng hóa và dị hóa tuy trái ngược nhau song gắn bó chặt chẽ với nhau.

18 tháng 12 2016

Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:

- Các chất được tổng hợp ở đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa. Do đó, năng lượng được tổng hợp ở đồng hóa sẽ được giải phóng trong quá trình dị hóa để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa. 2 quá trình này tuy trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hóa thì sẽ không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại, nếu không có dị hóa thì sẽ không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa.

8 tháng 6 2017

1.

* Hô hấp ngoài:

- Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi)

- Trao đổi khí ở phổi:

+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.

+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.

* Hô hấp trong

- Trao đổi khí ở tế bào:

+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

2.

Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.

- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => I on H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.

9 tháng 6 2017

1.- Hô hấp ngoài: thực hiện ở phổi trao đổi khí vs môi trường ngoài bằng sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) , đem O2 khuếch tán từ phế nang vào máu và CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
- Hô hấp trong: thực hiện ở tế bào , là quá trình CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào

2. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.
- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ
kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => Ion H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp
hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên
tiếng khóc chào đời.