1. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

1.

* Hô hấp ngoài:

- Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi)

- Trao đổi khí ở phổi:

+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.

+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.

* Hô hấp trong

- Trao đổi khí ở tế bào:

+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

2.

Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.

- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => I on H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.

9 tháng 6 2017

1.- Hô hấp ngoài: thực hiện ở phổi trao đổi khí vs môi trường ngoài bằng sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) , đem O2 khuếch tán từ phế nang vào máu và CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
- Hô hấp trong: thực hiện ở tế bào , là quá trình CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào

2. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.
- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ
kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => Ion H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp
hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên
tiếng khóc chào đời.

21 tháng 10 2016

Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.
 

18 tháng 12 2016

- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, mà năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống

28 tháng 7 2021

D

hok tốt^^

22 tháng 11 2021

  - Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

   - Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.

   - Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.

22 tháng 11 2021

b)

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, ...

+ Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

Biện pháp

Tác dụng

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở.

- Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp.

- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại

- Không hút thuốc lá.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...)

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh.

- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi.

8 tháng 4 2017

Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.

8 tháng 4 2017

Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.

8 tháng 2 2017

1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:

-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.

Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân
bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt,
động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái
tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình
khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô
nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các
khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái

8 tháng 2 2017

2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:

- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.

7 tháng 3 2018

a)* Hô hấp ngoài:

- Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi)

- Trao đổi khí ở phổi:

+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.

+ CO2khuếch tán từ máu vào phế nang.

* Hô hấp trong

- Trao đổi khí ở tế bào:

+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

+O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

2.Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.

- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2 CO3=>I on H+tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.

8 tháng 4 2017

* Giống nhau :
- Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.
- Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.
- Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.
* Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.

8 tháng 4 2017

So sánh cấu tạo hệ hô hấp của người và thỏ :
* Giống nhau :
- Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.
- Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.
- Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.
* Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.

8 tháng 4 2017

. So sánh sự hô hấp ở người và thỏ
* Giống nhau :
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.
* Khác nhau :
- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về phía 2 bên.
- Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng
ngực dãn nở cả về phía 2 bên.

8 tháng 4 2017

* Giống nhau :
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.
* Khác nhau :
- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về phía 2 bên.
- Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng
ngực dãn nở cả về phía 2 bên.


2 tháng 7 2016

-      Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp Oxy cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do tế bào thải ra khỏi cơ thể.

-      Quá trình hô hấp bao gồm : sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở các tế bào.

2 tháng 7 2016

không biết xấu hổ hay sao mà cứ tự hỏi tự trả lời thế hả