Điền vào bảng sau thông tin về các kiểu bài viết đã học ở học kì II:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Kiểu bài

Khái niệm

Đặc điểm

Bố cục

Bài văn phân tích một tác phẩm văn học

Bài văn phân tích một tác phẩm văn học thuộc kiểu bài nghị luận văn học, trong đó người viết dùng lí lẽ, bằng chứng, để làm rõ chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm

• Về nội dung: nêu được chủ đề; nêu và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong tác phẩm văn học, ví dụ: hình ảnh, từ ngữ, các biện pháp tu từ (đối với văn bản thơ); tình huống, chi tiết tiêu biểu, nhân vật, ngôi kể (đối với văn bản truyện),...

 

• Về hình thức: lập luận chặt chẽ, có bằng chứng tin cậy từ tác phẩm, diễn đạt mạch lạc; sử dụng các phương tiện liên kết hợp lí để giúp người đọc nhận ra mạch lập luận.

đọc nhận ra mạch lập luận.

 

• Bố cục bài viết cần đảm bảo:

Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học (tên tác phẩm, tác giả,...), nêu ý kiến khái quát về chủ đề và nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm

 

Thân bài: lần lượt trình bày các luận điểm làm nổi bật chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong tác phẩm.

 

Kết bài: khẳng định lại ý kiến về chủ đề và một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm; nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cả nhân hoặc bài học rút ra từ tác phẩm.

Văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách

Văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách thuộc kiểu vă bản thông tin, được viết nhằm mục đích chia sẻ những cảm nhận, đánh giá của người viết về cuốn sách, khuyến khích mọi người đọc sách

• Giới thiệu thông tin chính về cuốn sách.

• Tóm tắt nội dung cuốn sách.

• Nêu nhận xét của người viết về cuốn sách, khuyến khích mọi người đọc sách.

• Có thể kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

• Trình bày thông tin mạch lạc.

Phần 1: nêu một số thông tin về tên sách, tên tác giả; nêu cảm nhận hoặc

ấn tượng nổi bật về cuốn sách để thu hút người đọc.

Phần 2: tóm tắt ngắn gọn nội dung và trình bày nhận xét của người viết về giá trị của cuốn sách. Trích dẫn một vài chi tiết từ cuốn sách để làm rõ ý kiến.

Phần 3: khẳng định giá trị của cuốn sách, khuyến khích/ đề nghị mọi người nên đọc cuốn sách đó (giản tiếp hoặc trực tiếp).

Bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội

Là văn bản kể lại một hoạt động có ích cho xã hội mà bản thân đã tham gia

 Tìm ý, lập dàn bài, viết bài

- Trình bày lần lượt các sự việc, sự việc này nối tiếp sự việc kia tạo tính logic và có kết thúc

- Cần đảm bảo tính trung thực của lời  kể.

- Kết hợp với yếu tố biểu cả để tăng cảm xúc cho bài viết

Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết

• Chọn một hoạt động xã hội mà em cảm thấy thú vị và có ý nghĩa tích cực đổi với cộng đồng để kể lại, ví dụ: – Các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường

– Các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của địa phương

– Các hoạt động thể hiện tình yêu quê hương, đất nước

• Xác định mục đích viết và người đọc (Họ là ai? Họ mong muốn thu nhận được thông tin gì từ bài viết).

• Thu thập tư liệu cho bài viết bằng cách:

– Nhớ lại những hoạt động xã hội mà bản thân đã tham gia hoặc chứng kiến.

 – Xem lại những bức ảnh đã chụp trong lẫn tham gia hoạt động xã hội.

— Trò chuyện với những người cùng tham gia để nhớ lại những sự việc đã xảy ra.

Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý

Bước 3: Viết Tử đản y đã lập, em viết thành bài văn hoàn chỉnh. Khi viết, em cần lưu ý:

• Sử dụng ngôi thứ nhất để kể lại.

• Sử dụng những từ ngữ liên kết như: đầu tiên, sau đó, thế rồi, cuối cùng, nhằm thể hiện trình tự của các sự việc.

• Kết hợp kể với miêu tả (quang cảnh diễn ra hoạt động; thái độ, hành động của những người tham gia,...) và biểu cảm (bộc lộ cảm xúc của bản thân về hoạt động với những người cùng tham gia) một cách hợp lí trong bài viết.

Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

Em hãy đọc lại bài viết của mình từ vai trò người đọc và trả lời các câu hỏi sau:

1. Phần hấp dẫn nhất trong bài viết là phần nào?

2. Bài viết nên điều chỉnh những gì để hoàn thiện hơn?

16 tháng 9 2023

Nhân vật

Hành động kịch qua lời đối thoại

Hành động kịch qua lời độc thoại

Hành động kịch qua cử chỉ, hành vi

Hy Lạc

- Thuyết phục nhân vật Khiết đóng giả chữ ký thay của người cụ bị tê liệt tay.

- Trấn an nhân vật Khiết.

- Làm mọi chuyện chỉ vì tình yêu và để lấy được người yêu.

- Vờ đau đớn khi người bác để lại gia tài cho mình.

- Tức tối, chửi rủa khi biết mình nhận được tiền.

- Chửi thầm Khiết khi tự ý để tiền lại cho mình và không làm theo kế hoạch ban đầu

- Tức giận

- Vui mừng

-Vờ khóc, vờ đau đớn

- Chửi thầm

Khiết

- Lúc đầu sợ sệt, nhưng khi nghe Hy Lạc cổ vũ thì vẫn làm liều.

- Ngồi cạnh Hy Lạc để tránh bị mọi người phát hiện.

- Không muốn làm đám tang của mình quá to.

- Không làm như đã thỏa thuận ban đầu với Hy Lạc, để lại toàn bộ gia sản cho bản thân mình.

 

- Lúc đầu sợ sệt, nhưng khi nghe Hy Lạc cổ vũ thì vẫn làm liều.

- Ngồi cạnh Hy Lạc để tránh bị mọi người phát hiện.

- Không muốn làm đám tang của mình quá to.

- Không làm như đã thỏa thuận ban đầu với Hy Lạc, để lại toàn bộ gia sản cho bản thân mình.

Lý

- Bắt tay với Hy Lạc để Khiết đóng giả người bác.

- Vờ đau đớn khi nghe Khiết muốn chia gia sản trước khi ra đi.

- Vờ khóc khi biết được chia gia tài.

- Vui mừng, cảm ơn rối rít khi được nhận 200 ngàn đồng.

- Lo lắng Khiết sẽ quên phần của mình.

- Vui sướng khi lấy được tiền và việc giả mạo thành công trót lọt.

 

- Bất ngờ

- Mừng rỡ

 

16 tháng 9 2023

- Chi tiết bác Philip nhận lời mời làm bố của Xi-mông được kể lại 2 lần.

- Tác dụng: tạo điểm nhấn cho câu chuyện.

Yếu tố so sánh

Lần đầu

Những lần khác

Bối cảnh

Cậu bé muốn nhảy xuống sông cho chết đuối

Trường học

Người đưa ra đề nghị

Cậu bé

Cậu bé

Câu nói của của bác Philip khi nhận lời

Có chứ, bác muốn chứ

Bố con là Philip, bác thợ rèn và bố sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt con

Phản ứng của chị Blăng – sốt

Blăng – sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại

Tiếng hôn và thì thầm rất khẽ.

Cậu thông báo của Xi – mông với các bạn học

ở trường học

Trường học

Phản ứng của các bạn học

La hét thích thú

Không đứa nào dám cười

16 tháng 9 2023

Hành động và xung đột

Giữa ông Giuốc-đanh và Phó may

Các hành động làm nảy sinh xung đột

- Phó may: May bộ trang phục và phụ kiện bất bình thường cho Giuốc- đanh

- Ông Giuốc-đanh: Thắc mắc với bác phó may về bộ đồ, phụ kiện ngược đời

Các hành động giải quyết xung đột

- Phó may: Đánh vào tâm lý người thích ăn diện, muốn làm sang để tỏ vẻ người quý phái nhưng mê muội, ngu dốt, quê kệch, học đòi làm sang của Giuốc-đanh

- Ông Giuốc-đanh: Nghe lời nịnh nọt của bác phó may thấy xuôi tai, chấp nhận mặc vận những đồ không thoải mái lên người vì nghĩ nó là quý tộc

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Chặng ITrên đường tới trườngChặng IIKhi tới trườngChặng IIIKhi ngồi trong lớp họcBối cảnh ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………Tâm...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

 

Chặng I

Trên đường tới trường

Chặng II

Khi tới trường

Chặng III

Khi ngồi trong lớp học

Bối cảnh

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………

Tâm trạng

 

…………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nghệ thuật

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………

Nhận xét

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nhân vật

Chi tiết/ hình ảnh

Nhận xét

Các bậc phụ huynh

………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ông đốc

…………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thầy giáo trẻ

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

0
18 tháng 8 2018

bài cô bé bán dâm mình k bt 

18 tháng 8 2018

ko bít thì đừng lắm mồm nha bạn ác quỷ T^T 

Câu 1. Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa (TBCN) ra đời trong điều kiện lịch sử:A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu.B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm.C. Câu A, B đúng.D. Câu A, B sai.Câu 2. Thế kỉ XVI, XVII sự phát triển chung của Châu Âu, quan hệ TBCN phát triển mạnh nhất ở nước.A. Hà Lan.B. Anh.C. Pháp.D. Mĩ.Câu 3. Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai nói về nước Anh...
Đọc tiếp

Câu 1. Nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa (TBCN) ra đời trong điều kiện lịch sử:

A. Xã hội phong kiến đã bị suy yếu.

B. Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm.

C. Câu A, B đúng.

D. Câu A, B sai.

Câu 2. Thế kỉ XVI, XVII sự phát triển chung của Châu Âu, quan hệ TBCN phát triển mạnh nhất ở nước.

A. Hà Lan.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Mĩ.

Câu 3. Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai nói về nước Anh (Đúng ghi Đ, sai ghi S):

a. Quan hệ TBCN ở Anh phát triển mạnh nhất ở Châu Âu.............
b. Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn.............
c. Địa chủ chuyển thành quý tộc mới.............
d. Tư sản, quý tộc mới mâu thuẫn gay gắt với nhau.............

Câu 4. Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ theo mẫu sau:

 Hình thức cách mạngKết quả cách mạng
Cách mạng tư sản Anh  
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bác Mĩ  

Câu 5. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
18 tháng 10 2020

1b 2d 3a 4 c