Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên hiệp ước | Năm kí hiệp ước | Nội dung hiệp ước |
Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 | 1862 | thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán... |
Hiệp ước Giáp Tuất 1874 | 1874 | thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp |
Hiệp ước Hác-măng 1883 | 1883 | Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm quyền |
Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 | 1884 | Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp... Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn). |
Hok Tốt
# mui #
Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác | Phan Bội Châu | Thất ngôn bát cú đường luật | Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang kiên cường của người chí sĩ yêu nước trước cảnh tù đày. |
Đập đá ở Côn Lôn | Phan Châu Trinh | Thất ngôn bát cú đường luật | Ngợi ca người anh hùng với tư thế hiên ngang, tấm lòng trung hiếu với đất nước, với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. |
Muốn làm thằng Cuội | Tản Đà | Thất ngôn bát cú đường luật | Thể hiện tâm trạng buồn chán, ngao ngán trước thực tại u tối. |
Hai chữ nước nhà | Trần Tuấn Khải | Song thất lục bát | Thể hiện tình yêu nước sâu sắc và nỗi buồn khi đất nước bị giặc xâm lấn |
Nhớ rừng | Thế Lữ | Tự do | Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường và niềm khao khát tự do mãnh liệt. |
Ông đồ | Vũ Đình Liên | Ngũ ngôn | Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ” qua đó toát lên niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ những giá trị xưa cũ. |
Quê hương | Tế Hanh | Tự do | Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu quê hương của nhà thơ. |
Khi con tu hú | Tố Hữu | Lục bát | Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày. |
Tức cảnh Pác Bó | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Phong thái ung dung và tình yêu thiên nhiên vô bờ của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. |
Ngắm trăng | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. |
Đi đường | Hồ Chí Minh | Thất ngôn tứ tuyệt | Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí: vượt qua gian lao chồng chất sẽ đi tới thắng lợi vẻ vang. |
Chiếu dời đô | Lí Công Uẩn | Chiếu | Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập |
Hịch tướng sĩ | Trần Quốc Tuấn | Hịch | Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù xâm lược. |
Nước Đại Việt ta | Nguyễn Trãi | Cáo | Mang ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là đất nước có nền văn hóa lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng, phong tục riêng… kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại. |
Bàn luận về phép học | Nguyễn Thiếp | Tấu | Giúp ta hiểu mục đích của việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. |
Thuế máu | Nguyễn Ái Quốc | Văn xuôi | Vạch trần bản chất xảo quyệt của thực dân đã biến những người nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. |
nội dung | phong trào cần vương | khởi ngĩa yên thế |
thời gian tồn tại | 11 năm(1885-1896) | 30 năm(1884-1913) |
lãnh đạo | văn thân, sĩ phu yêu nước | nông dân |
mục tiêu đấu tranh | đánh đuổi giặc pháp giành lại độc lập dân tộc , khôi phục chế độ phong kiến | đánh đuổi giặc pháp bảo vệ quê hương |
địa bàn hoạt động | các tỉnh trung và bắc kì | chủ yếu là ở yên thế và một số tỉnh bắc kì |
lực lượng tham gia | văn thân, sĩ phu, nông dân | nông dân |
VŨ TRỌNG PHỤNG
Sinh : 20 tháng 10, 1912
Quê ở làng Hảo, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Năm 1930, Vũ Trọng Phụng đã có bài đăng trên tờ Ngọ Báo.
Năm 1934, Vũ Trọng Phụng mới cho ra mắt cuốn tiểu thuyết tâm lý đầu tay Dứt tình đăng trên tờ Hải Phòng tuần báo.
Ông mất ngày 12 tháng 10, 1939
Tác phẩm:
Kịch
Không một tiếng vang (1931)
Giết mẹ (1936) - dịch theo Lucrèce Borgia của Victor Hugo
Phóng sự
Cạm bẫy người (1933), bút danh Thiên Hư - Báo Nhật Tân; viết về nạn cờ bạc bịp ở Hà Nội
Kĩ nghệ lấy Tây (1934) - Báo Nhật Tân; viết về cái nghề lấy Tây để nuôi thân
Dân biểu và Dân biểu (1935)
Cơm thầy cơm cô (1936); viết về cảnh đời những người đi ở
Lục xì (1937) - báo Tương Lai; viết về lục xì, cơ quan y tế chuyên khám và chữa bệnh cho phụ nữ làm nghề mại dâm trong thời Pháp thuộc
Tiểu thuyết
Dứt tình (1934),
Giông tố (1936),
Vỡ đê (1936) - Báo Tương Lai
Số đỏ (1936) - Hà Nội báo
Trúng số độc đắc (1938)
Làm ***** (1936) - Tạp chí Sông Hương
Quý phái (1938-1939)
Lấy nhau vì tình (1942) - NXB Minh Phượng Hà Nội
- LÊ THU HIỀN
Sinh năm 1981
Quê Hưng Yên
Tốt nghiệp Khoá 6 Trường Viết Văn Nguyễn Du
Hiện Công tác tại Tạp Chí Văn Hiến Việt Nam.
Tác phẩm:
Đêm yên tĩnh (truyện ngắn)