Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tập hợp các cặp giá trị tương ứng của x và y là:
{(–2; –1); (–1; 0); (0; 1); (1; 2); (2; 3)}.
b) Ta biểu diễn các điểm đã cho như sau:
Tập hợp các điểm của đồ thị hàm số y = f(x) là
{(– 2; – 5); (– 1; – 2,5); (0; 0); (1; 2,5); (2; 5)}.
Biểu diễn các điểm trên trên cùng một mặt phẳng tọa độ ta được đồ thị hàm số y = f(x) như sau:
a) Nhiệt độ của Hà Nội vào 12h trưa là 30 °C
b) Với mỗi giá trị của t, ta xác định được 1 giá trị tương ứng của T
a) Có 14 ngày không có phế phẩm => Xác suất thực nghiệm của biến cố M là \(\frac{{14}}{{20}} \approx 0,7\)
b) Có 3 ngày có 1 phế phẩm => Xác suất thực nghiệm của biến cố M là \(\frac{1}{{20}} \approx 0,05\)
c) Có 1 ngày có 2 phẩm, 1 ngày có 3 phế phẩm, 1 ngày có lớn hơn hoặc bằng 4 phế phẩm => Xác suất thực nghiệm của biến cố K là \(\frac{3}{{20}} \approx 0,15\)\(\)
a có tập hợp các điểm của đồ thị hàm số y = f(x) là
{(– 3; 4); (– 1; 3,5); (1; 1); (2,5; 0)}.
Biểu diễn các điểm trên lên mặt phẳng tọa độ Oxy ta được đồ thị của hàm số y = f(x).
a) Hưng là người nặng nhất, nặng 50 cân
b) An là người ít tuổi nhất, 11 tuổi
c) Bình nặng hơn Việt và Bình kém tuổi hơn Việt
d)
Tên | An | Bình | Hưng | Việt |
Tuổi | 11 | 13 | 14 | 14 |
Cân nặng (kg) | 35 | 45 | 50 | 40 |
Theo bảng đã hoàn thành, cân nặng không phải là hàm số của x
Số lần điểm của Mai là số chẵn là: 3+9+14+13+8+12=51
Do đó xác suất thực nghiệm của biến cố "điểm của Mai là một số chẵn" là: \(\frac{{51}}{{100}} = 0,51\)
- Số lần điểm của Mai là một số nguyên tố là: 3+5+10+16+7=41
Do đó xác suất thực nghiệm điểm của biến cố "điểm của Mai là một số nguyên tố" là: \(\frac{{41}}{{100}} = 0,41\)
- Số lần điểm của Mai là một số lớn hơn 7 là: 13+11+8+7+4=43
Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố "điểm của Mai là một số lớn hơn 7 là: \(\)\(\frac{{43}}{{100}} = 0,43\)
=> Số lần điểm của Việt là một số chẵn khoảng: 120.0,51≈61 (lần)
Số lần điểm của Việt là một số nguyên tố khoảng: 120.0,41≈49 (lần)
Số lần điểm của Việt là một số lớn hơn 7 khoảng: 120.0,43≈52 (lần)
a) \(y=ax+3\)
Khi \(x=1;y=5\)
\(\Rightarrow5=a.1+3\)
\(\Rightarrow a=2\)
\(\Rightarrow y=2x+3\)
b) \(x=-2\Rightarrow y=-1\)
\(x=-1\Rightarrow y=1\)
\(x=0\Rightarrow y=3\)
\(x=1\Rightarrow y=5\)
\(x=2\Rightarrow y=7\)