Hàm số y=f(x) được cho bởi bảng sau: 

x

-2

-1

0

1

2

y= f(x)

-1

0

1

2

3

a) Viết tập hợp {(x; y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y

b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm có tọa độ là các cặp số trên. Tập hợp các điểm này gọi là đồ thị của hàm số y= f(x) đã cho.

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

a) Tập hợp các cặp giá trị tương ứng của x và y là:

{(–2; –1); (–1; 0); (0; 1); (1; 2); (2; 3)}.

b) Ta biểu diễn các điểm đã cho như sau:

Hàm số y=f(x) được cho bởi bảng...
Đọc tiếp

Hàm số y=f(x) được cho bởi bảng sau:

x

-2

-1

0

1

2

y=f(x)

-5

-2,5

0

2,5

5

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Tập hợp các điểm của đồ thị hàm số y = f(x) là

{(– 2; – 5); (– 1; – 2,5); (0; 0); (1; 2,5); (2; 5)}.

Biểu diễn các điểm trên trên cùng một mặt phẳng tọa độ ta được đồ thị hàm số y = f(x) như sau:

Cho hàm số bậc nhất y=2x−1Hoàn thành bảng giá trị sau vào...
Đọc tiếp

Cho hàm số bậc nhất y=2x−1

Hoàn thành bảng giá trị sau vào vở

x

-2

-1

0

1

2

y=2x−1

?

?

?

?

?

 
1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

x

-2

-1

0

1

2

y=2x−1

-5

-3

-1

1

3

Từ kết quả của HĐ2, hãy hoàn thành bảng sau vào vởt (giờ)12345d...
Đọc tiếp

Từ kết quả của HĐ2, hãy hoàn thành bảng sau vào vở

t (giờ)

1

2

3

4

5

d (km)

?

?

?

?

?

 
0
Cho hàm số bậc nhất y=ax+3a) Tìm hệ số a, biết rằng khi x=1 thì y=5b) Với giá trị a tìm đượcc, hãy hoàn thành bảng giá trị sau vào...
Đọc tiếp

Cho hàm số bậc nhất y=ax+3

a) Tìm hệ số a, biết rằng khi x=1 thì y=5

b) Với giá trị a tìm đượcc, hãy hoàn thành bảng giá trị sau vào vở

x

-2

-1

0

1

2

y

?

?

?

?

?

 
1
9 tháng 9 2023

a) \(y=ax+3\)

Khi \(x=1;y=5\)

\(\Rightarrow5=a.1+3\)

\(\Rightarrow a=2\)

\(\Rightarrow y=2x+3\)

b) \(x=-2\Rightarrow y=-1\)

\(x=-1\Rightarrow y=1\)

\(x=0\Rightarrow y=3\)

\(x=1\Rightarrow y=5\)

\(x=2\Rightarrow y=7\)

Nhiệt độ T (°C) tại các thời điểm t (giờ) của Hà Nội vào một ngày được cho trong bảng saut (giờ)048121620T (°C)242527302827a) Hãy cho biết nhiệt độ của Hà Nội vào thời điểm 12 giờ trưa ngày hôm đób) Với mỗi giá trị của t, ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của...
Đọc tiếp

Nhiệt độ T (°C) tại các thời điểm t (giờ) của Hà Nội vào một ngày được cho trong bảng sau

t (giờ)

0

4

8

12

16

20

T (°C)

24

25

27

30

28

27

a) Hãy cho biết nhiệt độ của Hà Nội vào thời điểm 12 giờ trưa ngày hôm đó

b) Với mỗi giá trị của t, ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a)    Nhiệt độ của Hà Nội vào 12h trưa là 30 °C

b)    Với mỗi giá trị của t, ta xác định được 1 giá trị tương ứng của T

Vẽ đồ thị của hàm số y=f(x) cho bởi bảng sau:x-3-1      ...
Đọc tiếp

Vẽ đồ thị của hàm số y=f(x) cho bởi bảng sau:

x

-3

-1

       1

2,5

y

4

3,5

2

0

 
1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

a có tập hợp các điểm của đồ thị hàm số y = f(x) là

{(– 3; 4); (– 1; 3,5); (1; 1); (2,5; 0)}.

Biểu diễn các điểm trên lên mặt phẳng tọa độ Oxy ta được đồ thị của hàm số y = f(x).

Một nhân viên  kiểm tra chất lượng sản phẩm tại một nhà máy trong 20 ngày rồi ghi lại số phế phẩm của nhà máy và thu được kết quả như sau: Số phế phẩm0123≥4Số ngày143111Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố sau:a) M: "Trong một ngày nhà máy đó không có phế phẩm"b) N: "Trong một ngày nhà máy đó chỉ có 1 phế phẩm"c) K: "Trong một ngày nhà máy đó có ít nhất 2 phế...
Đọc tiếp

Một nhân viên  kiểm tra chất lượng sản phẩm tại một nhà máy trong 20 ngày rồi ghi lại số phế phẩm của nhà máy và thu được kết quả như sau: 

Số phế phẩm

0

1

2

3

≥4

Số ngày

14

3

1

1

1

Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố sau:

a) M: "Trong một ngày nhà máy đó không có phế phẩm"

b) N: "Trong một ngày nhà máy đó chỉ có 1 phế phẩm"

c) K: "Trong một ngày nhà máy đó có ít nhất 2 phế phẩm"

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Có 14 ngày không có phế phẩm => Xác suất thực nghiệm của biến cố M là \(\frac{{14}}{{20}} \approx 0,7\)

b) Có 3 ngày có 1 phế phẩm => Xác suất thực nghiệm của biến cố M là \(\frac{1}{{20}} \approx 0,05\)

c) Có 1 ngày có 2 phẩm, 1 ngày có 3 phế phẩm, 1 ngày có lớn hơn hoặc bằng 4 phế phẩm => Xác suất thực nghiệm của biến cố K là \(\frac{3}{{20}} \approx 0,15\)\(\)

Hai bạn Mai và Việt lần lượt thực hiện việc gieo đồng thời hai con xúc xắc và ở mỗi lần gieo sẽ nhận được số điểm bằng tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc. Mai được gieo 100 lần và Việt được gieo 120 lần. Mai gieo trước và ghi lại kết quả của mình như sau:Số điểm23456789101112Số lần3591014161311874Trước khi Việt gieo, hãy dự đoán xem có bao nhiêu lần số điểm của Việt...
Đọc tiếp

Hai bạn Mai và Việt lần lượt thực hiện việc gieo đồng thời hai con xúc xắc và ở mỗi lần gieo sẽ nhận được số điểm bằng tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc. Mai được gieo 100 lần và Việt được gieo 120 lần. Mai gieo trước và ghi lại kết quả của mình như sau:

Số điểm

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Số lần

3

5

9

10

14

16

13

11

8

7

4

Trước khi Việt gieo, hãy dự đoán xem có bao nhiêu lần số điểm của Việt nhận được là: 

a) Một số chẵn

b) Một số nguyên tố

c) Một số lớn hơn 7 

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Số lần điểm của Mai là số chẵn là: 3+9+14+13+8+12=51

Do đó xác suất thực nghiệm của biến cố "điểm của Mai là một số chẵn" là: \(\frac{{51}}{{100}} = 0,51\)

- Số lần điểm của Mai là một số nguyên tố là: 3+5+10+16+7=41

Do đó xác suất thực nghiệm điểm của biến cố "điểm của Mai là một số nguyên tố" là: \(\frac{{41}}{{100}} = 0,41\)

- Số lần điểm của Mai là một số lớn hơn 7 là: 13+11+8+7+4=43 

Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố "điểm của Mai là một số lớn hơn 7 là: \(\)\(\frac{{43}}{{100}} = 0,43\)

=> Số lần điểm của Việt là một số chẵn khoảng: 120.0,51≈61 (lần)

     Số lần điểm của Việt là một số nguyên tố khoảng: 120.0,41≈49 (lần)

      Số lần điểm của Việt là một số lớn hơn 7 khoảng: 120.0,43≈52 (lần)

Điền kết quả tính được vào bảng :        Giá trị của x và y  Giá trị của biểu...
Đọc tiếp

Điền kết quả tính được vào bảng :

       Giá trị của x và y

 Giá trị của biểu thức

\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(x=-10;y=2\)  
\(x=-1;y=0\)  
\(x=2;y=-1\)  
\(x=-0,5;y=1,25\)  

 

5
22 tháng 8 2018

Ta có:\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-y^3\)

với \(x=-10;y=2\) ,ta có:

\(\left(-10\right)^3-2^3=-1000-8=-1008\)

với \(x=-1;y=0\)

\(\left(-1\right)^3-0^3=-1-0=-1\)

với \(x=2;y=-1\) ,ta có:

\(2^3-\left(-1\right)^3=8-\left(-1\right)=8+1=9\)

với \(x=-0,5;y=1,25\), ta có:

\(\left(-0,5\right)^3-1,25^3=0-2=-2\)

Ta có bảng sau;

Giá trị của x và y

Giá trị của biểu thức

\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(x=-10;y=2\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1008\)
\(x=-1;y=0\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1\)
\(x=2;y=-1\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=9\)
\(x=-0,5;y=1,25\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-2\)
19 tháng 4 2017

Trước hết, ta làm tính nhân để rút gọn biểu thức, ta được:

(x - y)(x2 + xy + y2) = x . x2 + x . xy + x . y2 + (-y) . x2 + (-y) . xy + (-y) . y2

= x3 + x2y + xy2 – yx2 – xy2 – y3 = x3 – y3

Sau đó tính giá trị của biểu thức x3 – y3

Ta có:

Khi x = -10; y = 2 thì A = (-10)3 – 23 = -1000 – 8 = 1008

Khi x = -1; y = 0 thì A = (-1)3 – 03 = -1

Khi x = 2; y = -1 thì A = 23 – (-1)3 = 8 + 1 = 9

Khi x = -0,5; y = 1,15 thì
A = (-0,5)3 – 1,253 = -0,125 – 1.953125 = -2,078125