(Giải thích nghĩa của từ)

Ví dụ

Nghĩa

Khái niệm

Mùa xuân là Tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân

(Hồ Chí Minh)

Nghĩa gốc:……….

……………

Nghĩa chuyển:……

……………

Cách giải thích nghĩa của từ

Cách 1:…………………………..

Cách 2:…………………………..

#Ngữ văn lớp 6
1

- Nghĩa gốc: Mùa xuân

Khái niệm: Mùa xuân là một trong bốn mùa (xuân - hạ - thu - đông) thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

- Nghĩa chuyển: xuân 

Khái niệm: Sự trẻ trung, tươi mới, phát triển của đất nước. 

- Cách giải thích nghĩa của từ:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

 - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

12 tháng 10 2023

cảm ơn bạn

PHT 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:Đồng Đăng có phố Kỳ LừaCó nàng Tô Thị, có chùa Tam ThanhAi lên xứ Lạng cùng anhTiếc công bác mẹ sinh thành ra em.TiếngCâu12345678Lục ĐăngB phốT LừaB(ưa)  Bát        Lục        Bát         a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6...
Đọc tiếp

PHT 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:

Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa

Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh

Ai lên xứ Lạng cùng anh

Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em.

Tiếng

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Lục

 

Đăng

B

 

phố

T

 

Lừa

B

(ưa)

 

 

Bát

 

 

 

 

 

 

 

 

Lục

 

 

 

 

 

 

 

 

Bát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6 và 8).

b. Nhận xét về vần ở tiếng thứ 6 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng tám; tiếng thứ 8 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng sáu tiếp theo?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c. Nhận xét về thanh điệu ở tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong các câu tám?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

d. Nhìn vào mô hình, nhận xét về thanh điệu của các tiếng ở vị trí 2-4-6-8 so với các tiếng ở vị trí 1-3-5-7?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

e. Đọc đoạn thơ, xác định vị trí ngừng, nghỉ trong câu, ghi kí hiệu bằng dấu /

Gíup mình với mình cần gấp 

3
24 tháng 11 2021

cho hỏi ơ đâu ai tên ღ ☪áø /『ʈєɑɱ❖๖ۣۜƝƘ☆』ღ lên tiến đi

24 tháng 11 2021

I don't kwon

Hệ thống hóa những truyện và kí đã học theo bảng sau STTTên tác phẩm (hoặc đoạn trích)Tác giảThể loại Giá trị nội dung, nghệ thuật...
Đọc tiếp

Hệ thống hóa những truyện và kí đã học theo bảng sau

STT

Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích)

Tác giả

Thể loại

 Giá trị nội dung, nghệ thuật

1

    

2

    

3

    

4

    

5

    

6

    

7

    

8

    
0
Trong bảng sau những đặc điểm nào thuộc về nội dung, đặc điểm nào thuộc về hình thức của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát (kẻ vào vở)Đặc điểmLà đặc điểm nội dungLà đặc điểm hình thứcSử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc  Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng...
Đọc tiếp

Trong bảng sau những đặc điểm nào thuộc về nội dung, đặc điểm nào thuộc về hình thức của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát (kẻ vào vở)

Đặc điểmLà đặc điểm nội dungLà đặc điểm hình thức
Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc  
Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.  
Có một câu chủ đề (ở đầu hoặc cuối đoạn) nêu nội dung khái quát toàn đoạn.  
Mở đoạn: giới thiệu chung về bài   
Thân đoạn: trình bày trọn vẹn cảm xúc của người viết về nội dung,nghệ thuật bài thơ và nêu dẫn chứng cụ thể  
Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc về ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân.  

 

0
1. Trong học kỳ I, em đã học các bài: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xử sở. Hãy chọn một bài văn mà em cho là tiêu biểu và lập theo bảng mẫu sau: BàiVăn bảnTác giảThể loạiĐặc điểm nổi bậtNghệ thuậtNội...
Đọc tiếp

1. Trong học kỳ I, em đã học các bài: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xử sở. Hãy chọn một bài văn mà em cho là tiêu biểu và lập theo bảng mẫu sau: 

Bài

Văn bản

Tác giả

Thể loại

Đặc điểm nổi bật

Nghệ thuật

Nội dung

 

 

 

 

 

 

 

0
1.Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm: a/ Bởi tôi ăn uống điều độ và àm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. (Tô Hoài) b/ Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ… (Tô Hoài) c/ […] không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. (Tô Hoài) 2. Điền các phó từ đã tìm được ở phần I và phần...
Đọc tiếp

1.Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm:

a/ Bởi tôi ăn uống điều độ và àm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

(Tô Hoài)

b/ Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…

(Tô Hoài)

c/ […] không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang.

(Tô Hoài)

2. Điền các phó từ đã tìm được ở phần I và phần II vào bảng phân loại theo mẫu dưới đây:

CÁC LOẠI PHÓ TỪ

 

Phó từ đứng trước

Phó từ đứng sau

Chỉ quan hệ thời gian

 

 

Chỉ mức độ

 

 

Chỉ sự tiếp diễn tương tự

 

 

Chỉ sự phủ định

 

 

Chỉ sự cầu khiến

 

 

Chỉ kết quả và hướng

 

 

Chỉ khả năng

 

 

 

3. Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên.

1
24 tháng 4 2017
1. Đó là các phó từ:
a. Lắm
b. Đừng (trêu) vào
c. Không ; đã ; đang.
2. Điền các phó từ đã tìm thấy:

STT

Phó từ đứng trước

Phó từ đứng sau

1

Chỉ quan hệ thời gian

Đã, đang

2

Chỉ mức độ

Thật, rất, lắm

3

Chỉ sự tiếp diễn tương tự

Cũng, vẫn

4

Chỉ sự phủ định

Chưa, không

5

Chỉ sự cầu khiến

Đừng

6

Chỉ kết quả và hướng

Ra

7

Chỉ khả năng

Được

3. Kể thêm một số phó từ:

(1) Sẽ, từng…

(2) Hơi, khí, cực kì, quá…

(3) Đều, ử, lại, mãi…

(4) Chẳng…

(5) Hãy, chớ…

19 tháng 1 2018

hình như thiếu thiếu

Hãy tìm những từ ngữ và các phép tu từ miêu tả sự  dữ dội của trận bão. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ, các phép tu từ vừa tìm được trong việc miêu tả cơn bão. Danh từ, cụm danh từ Động từ, cụm động từ Tính từ, cụm tính từ Lượng từ Phép tu từ+ So sánh+ Nhân...
Đọc tiếp

Hãy tìm những từ ngữ và các phép tu từ miêu tả sự  dữ dội của trận bão. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ, các phép tu từ vừa tìm được trong việc miêu tả cơn bão.
 

Danh từ, cụm danh từ

 

Động từ, cụm động từ

 

Tính từ, cụm tính từ

 

Lượng từ

 

Phép tu từ

+ So sánh

+ Nhân hóa

 

Tácdụng:

 

 

 

0
    Bài tập: Tìm các từ ngữ/ cụm từ được lặp lại trong các câu sau và chỉ ra vị trí của các từ/ cụm từ đó. Sau đó chỉ ra tác dụng của việc lặp lại các từ ngữ. ( Gợi ý: kẻ bảng) Từ/ cụm từ được lặp lạiNhận xét về vị trí của các từ và cụm từ đóTác dụng của việc lặp lại các từ/ cụm từ.    a. Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ...
Đọc tiếp

    Bài tập: Tìm các từ ngữ/ cụm từ được lặp lại trong các câu sau và chỉ ra vị trí của các từ/ cụm từ đó. Sau đó chỉ ra tác dụng của việc lặp lại các từ ngữ. ( Gợi ý: kẻ bảng)

Từ/ cụm từ được lặp lại

Nhận xét về vị trí của các từ và cụm từ đó

Tác dụng của việc lặp lại các từ/ cụm từ.

 

 

 

 


a. Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi                       

Nghe gọi về tuổi thơ

b. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa

 Thương em, thương em, thương em biết mấy.

c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?

d. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.

e. Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào… Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở…

(Minh Hương)

0
1. Hoàng tử bé và con cáo nói đến những điều gì trong cuộc trò chuyện?2. Từ nào xuất hiện nhiều nhất trong cuộc trò chuyện của đôi bên?3. Từ đó rút ra nhận xét về những cuộc trò chuyện trong buổi làm quen của chúng ta. TRƯỚC KHI ĐƯỢC CẢM HOÁNẾU ĐƯỢC CẢM HOÁVề bước chân  Về đồng lúa mì  Về cuộc sống  Nhận xét  Ý nghĩa của tình bạn Bài 5. Tìm các từ láy và từ ghép...
Đọc tiếp

1. Hoàng tử bé và con cáo nói đến những điều gì trong cuộc trò chuyện?

2. Từ nào xuất hiện nhiều nhất trong cuộc trò chuyện của đôi bên?

3. Từ đó rút ra nhận xét về những cuộc trò chuyện trong buổi làm quen của chúng ta.

 

TRƯỚC KHI ĐƯỢC CẢM HOÁ

NẾU ĐƯỢC CẢM HOÁ

Về bước chân

 

 

Về đồng lúa mì

 

 

Về cuộc sống

 

 

Nhận xét

 

 

Ý nghĩa của tình bạn

 

Bài 5. Tìm các từ láy và từ ghép trong đoạn đầu văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn”.

          Bài 6. So sánh là gì? So sánh có mấy loại, nêu đặc điểm của từng loại so sánh? Kẻ bảng trình bày cấu tạo của 1 phép so sánh và lấy ví dụ minh hoạ.

1
15 tháng 9 2021

Bài : Nếu cậu muốn có một người bạn 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4Hoàn cảnhChi tiết, sự việc1.Gạch dưới các từ ngữ nói về hoàn cảnh của nhân vật         “ tôi” (- Yếu tố thời gian- Địa điểm- Hoàn cảnh của nhân vật tôi)- Thầy tôi làm cai ngục. Mẹ tôi con một nhà buôn bán rau đậu, trầu cau lần hồi ở các chợ và trên đường sông Nam Định -Hải Phòng. Tuổi thầy tôi hơn ba mươi, gấp đôi tuổi mẹ tôi. Hai thân tôi lấy...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Hoàn cảnh

Chi tiết, sự việc

1.Gạch dưới các từ ngữ nói về hoàn cảnh của nhân vật         “ tôi”

(- Yếu tố thời gian

- Địa điểm

- Hoàn cảnh của nhân vật tôi)

- Thầy tôi làm cai ngục. Mẹ tôi con một nhà buôn bán rau đậu, trầu cau lần hồi ở các chợ và trên đường sông Nam Định -Hải Phòng. Tuổi thầy tôi hơn ba mươi, gấp đôi tuổi mẹ tôi. Hai thân tôi lấy nhau không phải vì quen biết nhau lâu mà thương yêu nhau. Chỉ vì hai bên cha mẹ, một bên hiếm hoi muộn cháu và có của; một bên sợ nguy hiểm giữ con gái đẹp đến thì ở trong nhà và muốn cho người con ấy có chỗ nương tựa chắc chắn, được cả một dòng họ trọng đãi nếu mắn con... 

- Tôi đã bỏ cái khăn tang bằng vải màn ở trên đầu đi rồi. Không phải đoạn tang thầy tôi mà vì tôi mới mua được cái mũ trắng và quấn băng đen. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.

2. Yếu tố thời gian, địa điểm, lời kể của nhân vật  “tôi” ở ngôi thứ nhất có tác dụng gì?

 

 

...................................................................................................

...................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

....................................................................................................

...............................................................................................

Giúp mình vs ạ mình cần gấp

 

0
BT1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.  Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn...
Đọc tiếp

BT1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

  “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

 - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

  Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

  Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

                                                    (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 4. Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?

Câu 5. Viết một đoạn văn 5 – 7 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.

0