PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Hoàn cảnh

Chi tiết, sự việc

1.Gạch dưới các từ ngữ nói về hoàn cảnh của nhân vật         “ tôi”

(- Yếu tố thời gian

- Địa điểm

- Hoàn cảnh của nhân vật tôi)

- Thầy tôi làm cai ngục. Mẹ tôi con một nhà buôn bán rau đậu, trầu cau lần hồi ở các chợ và trên đường sông Nam Định -Hải Phòng. Tuổi thầy tôi hơn ba mươi, gấp đôi tuổi mẹ tôi. Hai thân tôi lấy nhau không phải vì quen biết nhau lâu mà thương yêu nhau. Chỉ vì hai bên cha mẹ, một bên hiếm hoi muộn cháu và có của; một bên sợ nguy hiểm giữ con gái đẹp đến thì ở trong nhà và muốn cho người con ấy có chỗ nương tựa chắc chắn, được cả một dòng họ trọng đãi nếu mắn con... 

- Tôi đã bỏ cái khăn tang bằng vải màn ở trên đầu đi rồi. Không phải đoạn tang thầy tôi mà vì tôi mới mua được cái mũ trắng và quấn băng đen. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.

2. Yếu tố thời gian, địa điểm, lời kể của nhân vật  “tôi” ở ngôi thứ nhất có tác dụng gì?

 

 

...................................................................................................

...................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

....................................................................................................

...............................................................................................

Giúp mình vs ạ mình cần gấp

 

#Ngữ văn lớp 6
0
PHT 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:Đồng Đăng có phố Kỳ LừaCó nàng Tô Thị, có chùa Tam ThanhAi lên xứ Lạng cùng anhTiếc công bác mẹ sinh thành ra em.TiếngCâu12345678Lục ĐăngB phốT LừaB(ưa)  Bát        Lục        Bát         a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6...
Đọc tiếp

PHT 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:

Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa

Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh

Ai lên xứ Lạng cùng anh

Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em.

Tiếng

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Lục

 

Đăng

B

 

phố

T

 

Lừa

B

(ưa)

 

 

Bát

 

 

 

 

 

 

 

 

Lục

 

 

 

 

 

 

 

 

Bát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6 và 8).

b. Nhận xét về vần ở tiếng thứ 6 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng tám; tiếng thứ 8 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng sáu tiếp theo?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c. Nhận xét về thanh điệu ở tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong các câu tám?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

d. Nhìn vào mô hình, nhận xét về thanh điệu của các tiếng ở vị trí 2-4-6-8 so với các tiếng ở vị trí 1-3-5-7?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

e. Đọc đoạn thơ, xác định vị trí ngừng, nghỉ trong câu, ghi kí hiệu bằng dấu /

Gíup mình với mình cần gấp 

3
24 tháng 11 2021

cho hỏi ơ đâu ai tên ღ ☪áø /『ʈєɑɱ❖๖ۣۜƝƘ☆』ღ lên tiến đi

24 tháng 11 2021

I don't kwon

Tìm 1-2 ví dụ: Từ loại Ví dụ Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ ...
Đọc tiếp

Bài tập Ngữ văn

Tìm 1-2 ví dụ:

Từ loại Ví dụ
Danh từ
Động từ
Tính từ
Số từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ

2
19 tháng 4 2017

Danh từ: châu chấu, Gọng Vó.

Động từ: đá, nhìn trộm.

Tính từ: giỏi, ghê gớm.

Số từ: hai.

Lượng từ: mấy, các.

Chỉ từ: ấy.

Phó từ: thì, cũng.

7 tháng 5 2017
Từ loại Ví dụ
Danh từ râu, bà con
Động từ cà khịa, ghẹo
Tính từ tợn, hùng dũng
Số từ hai, một
Lượng từ mấy, những
Chỉ từ ấy
Phó từ lắm, cũng

1. Trong học kỳ I, em đã học các bài: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xử sở. Hãy chọn một bài văn mà em cho là tiêu biểu và lập theo bảng mẫu sau: BàiVăn bảnTác giảThể loạiĐặc điểm nổi bậtNghệ thuậtNội...
Đọc tiếp

1. Trong học kỳ I, em đã học các bài: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xử sở. Hãy chọn một bài văn mà em cho là tiêu biểu và lập theo bảng mẫu sau: 

Bài

Văn bản

Tác giả

Thể loại

Đặc điểm nổi bật

Nghệ thuật

Nội dung

 

 

 

 

 

 

 

0
1. Hoàng tử bé và con cáo nói đến những điều gì trong cuộc trò chuyện?2. Từ nào xuất hiện nhiều nhất trong cuộc trò chuyện của đôi bên?3. Từ đó rút ra nhận xét về những cuộc trò chuyện trong buổi làm quen của chúng ta. TRƯỚC KHI ĐƯỢC CẢM HOÁNẾU ĐƯỢC CẢM HOÁVề bước chân  Về đồng lúa mì  Về cuộc sống  Nhận xét  Ý nghĩa của tình bạn Bài 5. Tìm các từ láy và từ ghép...
Đọc tiếp

1. Hoàng tử bé và con cáo nói đến những điều gì trong cuộc trò chuyện?

2. Từ nào xuất hiện nhiều nhất trong cuộc trò chuyện của đôi bên?

3. Từ đó rút ra nhận xét về những cuộc trò chuyện trong buổi làm quen của chúng ta.

 

TRƯỚC KHI ĐƯỢC CẢM HOÁ

NẾU ĐƯỢC CẢM HOÁ

Về bước chân

 

 

Về đồng lúa mì

 

 

Về cuộc sống

 

 

Nhận xét

 

 

Ý nghĩa của tình bạn

 

Bài 5. Tìm các từ láy và từ ghép trong đoạn đầu văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn”.

          Bài 6. So sánh là gì? So sánh có mấy loại, nêu đặc điểm của từng loại so sánh? Kẻ bảng trình bày cấu tạo của 1 phép so sánh và lấy ví dụ minh hoạ.

1
15 tháng 9 2021

Bài : Nếu cậu muốn có một người bạn 

1.Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm: a/ Bởi tôi ăn uống điều độ và àm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. (Tô Hoài) b/ Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ… (Tô Hoài) c/ […] không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. (Tô Hoài) 2. Điền các phó từ đã tìm được ở phần I và phần...
Đọc tiếp

1.Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm:

a/ Bởi tôi ăn uống điều độ và àm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

(Tô Hoài)

b/ Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…

(Tô Hoài)

c/ […] không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang.

(Tô Hoài)

2. Điền các phó từ đã tìm được ở phần I và phần II vào bảng phân loại theo mẫu dưới đây:

CÁC LOẠI PHÓ TỪ

 

Phó từ đứng trước

Phó từ đứng sau

Chỉ quan hệ thời gian

 

 

Chỉ mức độ

 

 

Chỉ sự tiếp diễn tương tự

 

 

Chỉ sự phủ định

 

 

Chỉ sự cầu khiến

 

 

Chỉ kết quả và hướng

 

 

Chỉ khả năng

 

 

 

3. Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên.

1
24 tháng 4 2017
1. Đó là các phó từ:
a. Lắm
b. Đừng (trêu) vào
c. Không ; đã ; đang.
2. Điền các phó từ đã tìm thấy:

STT

Phó từ đứng trước

Phó từ đứng sau

1

Chỉ quan hệ thời gian

Đã, đang

2

Chỉ mức độ

Thật, rất, lắm

3

Chỉ sự tiếp diễn tương tự

Cũng, vẫn

4

Chỉ sự phủ định

Chưa, không

5

Chỉ sự cầu khiến

Đừng

6

Chỉ kết quả và hướng

Ra

7

Chỉ khả năng

Được

3. Kể thêm một số phó từ:

(1) Sẽ, từng…

(2) Hơi, khí, cực kì, quá…

(3) Đều, ử, lại, mãi…

(4) Chẳng…

(5) Hãy, chớ…

19 tháng 1 2018

hình như thiếu thiếu

Trong bảng sau những đặc điểm nào thuộc về nội dung, đặc điểm nào thuộc về hình thức của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát (kẻ vào vở)Đặc điểmLà đặc điểm nội dungLà đặc điểm hình thứcSử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc  Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng...
Đọc tiếp

Trong bảng sau những đặc điểm nào thuộc về nội dung, đặc điểm nào thuộc về hình thức của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát (kẻ vào vở)

Đặc điểmLà đặc điểm nội dungLà đặc điểm hình thức
Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc  
Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.  
Có một câu chủ đề (ở đầu hoặc cuối đoạn) nêu nội dung khái quát toàn đoạn.  
Mở đoạn: giới thiệu chung về bài   
Thân đoạn: trình bày trọn vẹn cảm xúc của người viết về nội dung,nghệ thuật bài thơ và nêu dẫn chứng cụ thể  
Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc về ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân.  

 

0
Hãy xác định và ghi lại các biểu hiện cụ thể của thơ bốn tiếng trong khổ thơ sau: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. (Tố Hữu, Lượm) Nhịp Vần chân Vần lưng Vần liền Vần cách ...
Đọc tiếp

Hãy xác định và ghi lại các biểu hiện cụ thể của thơ bốn tiếng trong khổ thơ sau:

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về

Tình cờ chú cháu

Gặp nhau Hàng Bè.

(Tố Hữu, Lượm)

Nhịp Vần chân Vần lưng Vần liền Vần cách

1
8 tháng 3 2017
Nhịp Vần chân Vần lưng Vần liền vần cách
2/2 Ngày Huế đổ máu

làm sai đấy

8 tháng 3 2017

SAI BÉT

CHẮC VẬY

Dàn bài chung về văn tả cảnh Dàn bài chung về văn tả người 1/Mở bài Giới thiệu cảnh được tả: Cảnh gì? Ở đâu? Lí do tiếp xúc với cảnh? Ấn tượng chung Giới thiệu người định tả:Ta ai? Người được ta có quan hệ gì với em? Ấn tượng chung? 2/ Thân bài a, Bao quát: Vị trí? Chiều cao hoặc diện...
Đọc tiếp
Dàn bài chung về văn tả cảnh Dàn bài chung về văn tả người
1/Mở bài Giới thiệu cảnh được tả: Cảnh gì? Ở đâu? Lí do tiếp xúc với cảnh? Ấn tượng chung Giới thiệu người định tả:Ta ai? Người được ta có quan hệ gì với em? Ấn tượng chung?
2/ Thân bài

a, Bao quát: Vị trí? Chiều cao hoặc diện tích? Hướng của cánh? Cảnh vật xung quanh?

b, Tả chi tiết:(Tùy từng cảnh mà ta cho phù hợp)

*Từ bên ngoài vào (từ xa) : Vị trí quan sát? Những cảnh nổi bật? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả?....

*Đi vào bên trong(gần hơn): Vị trí quan sát? Những cảnh nổi bật? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả?..

*Canh chỉnh hoặc cảnh quen thuộc mà em thường thấy( rất gần):Cảnh nổi bật? Từ ngữ miêu tả...

a, Ngoại hình: Tuổi tác? Tầm vóc? dáng người? Khuôn mặt? Mái tóc? Mất? Mũi? miệng? Làn da? Khuôn mặt?...(từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

b,Tả chi tiết:( tùy từng người mà ta cho phù hợp)

*Nghề nghiệp, việc làm( cảnh vật làm việc+ những động tác, việc làm,...). Nếu là học sinh, em bé: Học, chổi dừa, nội năng,...(từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

*Sở thích, đam mê: Cảnh vật, thao tác, củ chi, hành động...(từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

*Tính tình: Tình yêu thương với những người xung quanh:Biểu hiện?Lời nói? Củ chi? Hành động?(từ ngữ, hình ảnh miêu tả)

3/Kết bài Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc; tình cảm riêng hoặc nguyện vọng của bản thân ?... Tình cảm chung về người em đa ta? Yêu thích,tự hào,ước nguyện?

Các bn cần gì nữa thì nhắn tin mình nhahaha

1
23 tháng 4 2017

xl các bn nhiều nha mik cho to quá h ko chỉnh lại đc. mik sẽ cố gắng sửa ai vào ngày mai để những bn nào cần thì tham khảobucminh

Thể loại Đặc điểm Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Truyện trung đại Truyện hiện đại Thơ hiện đại Kí hiện đại ...
Đọc tiếp

Thể loại

Đặc điểm

Truyền thuyết

Truyện cổ tích

Truyện ngụ ngôn

Truyện cười

Truyện trung đại

Truyện hiện đại

Thơ hiện đại

Kí hiện đại

1
2 tháng 5 2017

Thể loại

Đặc điểm

Truyền thuyết

- Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quán tới lịch sử thời quá khứ

- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đc kể

Truyện cổ tích

- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ , nhân vật thông minh , nhân vật ngốc nghêch , nhân vật là động vật )

- Có yếu tố hoang đường

- Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện vs cái ác , cái tốt vs cái xấu

Truyện ngụ ngôn

- Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần

- Mượn chuyện loài vật , đồ vật để kể chính truyện con người

- Nhằm khuyên nhủ người ta bài hok nào đó trog cuộc sống

Truyện cười

- Kể về những hiện tượng đáng cười trog cuộc sống

- Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư , tật xấu trog xã hội

Truyện trung đại

- Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán ra đời có nội dung phog phú , thường mag tính chất giáo huấn , có cách viết ko giống hẳn vs truyện hiện đại.

- Có loại truyện hư cấu vừa có loại truyện gần vs kí , vs sử

- Cốt truyện đơn giản

- Nhân vật thường đc m/tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện , qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật

Truyện hiện đại

- Lâu nay, dấu hiệu hiện đại của truyện ngắn giai đoạn đầu thế kỷ XX chủ yếu được phân tích qua những phương diện: chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ… trong khi nghệ thuật trần thuật nói chung, nghệ thuật xây dựng cốt truyện và kết cấu nói riêng – những yếu tố quan trọng tạo nên sự biến đổi theo hướng hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỷ XX chưa được quan tâm khảo sát một cách toàn diện.

Thơ hiện đại

- Thơ hiện đại mang một nhạc tính nội tại, thứ nhạc do một xung động tiềm thức tạo ra và tác động tới tiềm thức người đọc (có thể so sánh với tác động của những câu thần chú). Thể điệu của thơ hiện đại chủ yếu là thơ tự do có vần hoặc không vần, thơ văn xuôi, tức là thể điệu không định sẵn, thể hiện trung thực và trực tiếp sự bộc phát và diễn tiến lắm khi đầy nghịch lý của tâm trạng nhà thơ “trong phút ấy” (nhạc tính của thơ cổ điển dựa trên nhạc tính của từ ngữ - với thể điệu có sẵn – có tác động gợi hình ảnh và làm cảm động, thích hợp với tâm trạng tĩnh, quen thuộc).

Kí hiện đại

- Trong tác phẩm ký không có một xung đột thống nhất, phần khai triển của tác phẩm chủ yếu mang tính miêu tả, tường thuật. Đề tài và chủ đề của tác phẩm cũng khác biệt với truyện, nó thường không phản ánh vấn đề sự hình thành tính cách của cá nhân trong tương quan với hoàn cảnh, mà là các vấn đề trạng thái dân sự như kinh tế, xã hội, chính trị, và trạng thái tinh thần như phong hóa, đạo đức của chính môi trường xã hội.Hơn nữa, ký thường không có cốt truyện.

2 tháng 5 2017

mk hk xong oy p ms trl

c.ơn p nha