Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8Al |
+ | 30HNO3 | → | 9H2O | + | 3NH4NO3 | + | 8Al(NO3)3 |
(rắn) | (dd) | (lỏng) | (rắn) | |||||
(trắng bạc) | (không màu) | (không màu) |
(trắng) |
cậu học câu này nè " khử cho ,o nhận"
những chất nhường e chất khử hay là chất bị oxi hóa
những chất nhận e là chất oxi hóa
cách làm bài này nhanh nhất cậu phải phân tích số oxi hóa trong phương trình xem cái nào nhường e cái nào nhận e
Al0---->Al+3+3e x8
N+5+8e------>N-3 x3
Phương trình:
8Al+30HNO3 ---> 8Al(NO3)3+3NH4NO3+9H2O
Muốn biết cách xác định số oxi rõ hơn tham khao ở đay nhé :> dễ hiểu lam
https://www.youtube.com/watch?v=6yYyKgy5ma0
4 ý cuối :
1)
Cu + 2H2SO4→ CuSO4+ SO2+2H2O
Cu0 →Cu+2 +2e║ x1
S+6+2e →S+4 ║ x1
2)
2Al+ 4H2SO4→ Al2(SO4)3+ S+ 4H2O
2Al0→2Al+3 +6e║x1
S+6 +6e→S0 ║x1
3)
4Zn +5H2SO4→ 4ZnSO4+ H2S+ 4H2O
Zn0\(\rightarrow\) Zn+2 +2e ║x4
S+6 +8e →S−2 ║x1
4)
8Fe+ 15H2SO4→ 4Fe2(SO4)3+3H2S+ 12H2O
2Fe0→ 2Fe+3+6e║x4
S+6 +8e →S−2 ║x3
6 ý đầu
1.\(\overset{-3}{4NH_2}+\overset{0}{5O_2}\rightarrow\overset{+2+6}{4NO}+\overset{-2}{6H_2O}\)
4 X \(||\) N-3 + 5e → N+2
5 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2
2.\(\overset{-3}{4NH3}+\overset{0}{3O_2}\rightarrow\overset{0}{2N_2}+\overset{-2}{6H_2O}\)
2 X \(||\) 2N-3 + 6e → 2N0
3 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2
3.\(\overset{0}{3Mg}+\overset{+5}{8NO_3}\rightarrow\overset{+2}{3Mg\left(NO_3\right)_2}+\overset{+2}{2NO}+\overset{ }{4H_2O}\)
3 X \(||\) Mg0 → Mg+2 + 2e
2 X \(||\) N+5 + 3e → N+2
4.\(\overset{0}{Al}+\overset{+5}{6NO_3}\rightarrow\overset{+3}{Al\left(NO_3\right)_3}+\overset{+4}{3NO_2}+\overset{ }{3H_2O}\)
1 X \(||\) Al0 → Al+3 + 3e
3 X \(||\) N+5 + 1e → N+4
5.\(\overset{0}{Zn}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)
1 X \(||\) Zn0 → Mg+2 + 2e
2 X \(||\) N+5 + 3e → N+4
6.\(\overset{0}{Fe}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)
1 X \(||\) Fe0 → Fe+3 + 3e
1 X \(||\) N+5 + 3e → N+2
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng A không phải là phản ứng oxi hoá - khử
Vì trong A các nguyên tố không thay đổi số oxh trước và sau phản ứng!!
Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có
Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4
Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5
Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5
Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3
Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3
Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.
Cũng giải tương tự như trên ta có:
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
bạn giải thích giúp mình từ lúc N của NH4 tại sao số oxi hoá là -3 vậy bạn, mình không hỉu khúc này giúp mình nha TT