Cho biết đã xảy ra sự oxi hoá và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau :
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Cho các phản ứng sau :

A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

C. NaH + H2O → NaOH + H2

D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?

11 tháng 3 2018

Cho các phản ứng sau :

A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

C. NaH + H2O → NaOH + H2

D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Phản ứng A không phải là phản ứng oxi hoá - khử

Vì trong A các nguyên tố không thay đổi số oxh trước và sau phản ứng!!

21 tháng 4 2017

Vai trò các chất trong các phán ứng oxi hoá - khử sau là :a) : Chất khử : HBr, chất oxi hoá Cl2.b) Chất khử : Cu, chất oxi hoá : H2SO4c) Chất khử : H2S, chất oxi hoá : HNO3.d) Chất khử : FeCl2, chất oxi hoá : Cl2

21 tháng 4 2017

Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :

(1)

(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) Trong phản ứng (1) :

- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Trong phản ứng (2) :

- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.

- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.

21 tháng 4 2017

Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đối số oxi hoá của các nguyên tố

21 tháng 4 2017

Các phương trình hóa học là.Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

21 tháng 4 2017

Chọn D

21 tháng 4 2017

Đáp án : Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

21 tháng 4 2017

Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

21 tháng 4 2017

a) (1) 2КСЮ3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 ; (2) S + O2 —> SO2

(3) SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O

Phản ứng oxi hoá – khử là (1) và (2).

b) (1) S + H2 \(\rightarrow\) H2S ; (2) 2H2S + 3O2 \(\rightarrow\)2SO2 + 2H2O

(3) 2SO2 + O2 \(\rightarrow\) 2SO3 ; (4) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4

Phản ứng oxi hoá – khử là : (1); (2); (3).