Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để \(A=\frac{7}{9}\Leftrightarrow\frac{5n+2}{2n+7}=\frac{7}{9}\)
\(\Leftrightarrow9\left(5n+2\right)=7\left(2n+7\right)\)
\(\Leftrightarrow45n+18=14n+49\)
\(\Leftrightarrow31n=31\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
n) Để A nguyên thì \(\frac{5n+2}{2n+7}\in Z\)
Nếu A nguyên thì 2A cũng nguyên. Vậy ta tìm n nguyên để 2A nguyên sau đó thử lại để chọn các giá trị đúng của n.
\(2A=\frac{10n+4}{2n+7}=\frac{5\left(2n+7\right)-31}{2n+7}=5-\frac{31}{2n+7}\)
Để 2A nguyên thì \(2n+7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)
Ta có bảng:
2n + 7 | 1 | -1 | 31 | -31 |
n | -3 | -4 | 12 | -19 |
KL | TM | TM | TM | TM |
Vậy ta có \(n\in\left\{-1;-4;12;-19\right\}\)
c
Để A là phân số tối giản thì UCLN(2n+7, 5n+2)=1
Đặt UCLN(2n+7, 5n+2)=d
=>2n+7\(⋮d\)=>5(2n+7)=>10n+35 \(⋮d\)
5n+2\(⋮d\)=>2(5n+2)=>10n+4 \(⋮d\)
Vì 10n+35 \(⋮d\), 10n+4\(⋮d\)=>(10n+35)-(10n+4)
=(10n-10n)+(35-4)=35-4=31 \(⋮d\)=>\(d\in\left\{1;31\right\}\)
Để 2n+7/5n+2 là phân số tối giản thì UCLN(2n+7, 5n+2)=1
Để 2n+7 và 5n+2 không cùng chia hết cho 31 thì n\(\ne12,43,74,105,...\)(mỗi số có khoảng cách với nhau là 31 đơn vị)
Vậy để A là phân số tối giản thì \(n\inℕ,n\ne12,43,74,105,136,...\)
â) Ta có : \(2n-1⋮n+1\Leftrightarrow2n+2-2-1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-2-1⋮n+1\)\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2n-1⋮n+1\)khi \(3⋮n+1\Rightarrow n+1\in\)Ước của \(3\) \
\(\Leftrightarrow n+1\in\left(1;-1;3;-3\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left(0;-2;2;-4\right)\)
Vậy \(n\in\left(-4;-2;0;2\right)\)
b) Ta có :\(9n+5⋮3n-2\Rightarrow3\left(3n-2\right)+6+5⋮3n-2\)
\(\Rightarrow3\left(3n-2\right)+11⋮3n-2\)
\(\Rightarrow9n+5⋮3n-2\)Khi \(11⋮3n-2\)
\(\Rightarrow3n-2\in U\left(11\right)\)
\(\Rightarrow3n-2\in\left(-11;-1;1;11\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-3;1;\right)\)
Phần c) bạn tự làm nhé!
suy ra n-1 chia hết cho n-1 suy ra 3(n-1) chia hết cho n-1 hay 3n-3 chia hết cho n-1
mà 3n chia hết cho n-1
suy ra 3n-(3n-3) chia hết cho n-1
suy ra 3 chia hết cho n-1 suy n-1 thuộc Ư(3)={-1;1;3;-3}
suy ra thuộc n thuộc {0;2;4;-2}
suy ra 5n-1 chia hết chon+2
suy ra 5(n+2) chia hết cho n+2 hay 5n+10 chia hết cho n+2
suy ra 5n-1 chia hết cho n+2 hay(5n+10)-11 chia hết cho n+2
Mà 5n+10 chia hết cho n+2 suy ra 11 chia hết cho n+2
suy ra n+2 thuộc Ư {-11;11;1;-1}
n thuộc {-13;9;-1;-3}
De 6n+5/2n-1 E Z
Thi 6n+5 chia het cho 2n-1
=>3(2n-1)+8 chia het cho 2n -1
Ma 3(2n-1) chia het cho 2n-1
=> 8 chia het cho 2n-1
=>2n-1 E Ư(8),Ư(8)={1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}
=> 2n-1 E{1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}
=> 2n-1. n
1. 1
2. 3/2
4. 5/2
8. 9/2
-1. 0
-2. -1/2
-4. -3/2
-8. -7/2
Vi n E Z=> nE{1;0}
Ung ho nhe
Để \(\frac{6n+8}{2n+1}=\frac{6n+3+5}{2n+1}=\frac{3.\left(2n+1\right)+5}{2n+1}=3+\frac{5}{2n+1}\) nguyên thì \(\frac{5}{2n+1}\)cũng phải nguyên
=> 5 chia hết cho 2n+ 1 => 2n+1 \(\in\) Ư(5) <=> 2n+1 = {-5;-1;1;5} <=> 2n = {-6;-2;0;4}
<=> n = {-3;-1;0;2} (1)
Để \(\frac{7n^2+5n-8}{n+1}=\frac{7n.n+5n-8}{n+1}=\frac{n.\left(n+7+5\right)-8}{n+1}=\frac{n.\left(n+12\right)-8}{n+1}=\frac{n^2+12n-8}{n+1}\)
\(=\frac{n^2+12n+12-20}{n+1}=\frac{n^2}{n+1}+12-\frac{20}{n+1}\) nguyên thì ...............................
Giải:
a) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2 ---> p có dạng 2k+1 (k thuộc N, k > 0)
...Xét 2 TH :
...+ k chẵn (k = 2n) ---> p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1
...+ k lẻ (k = 2n-1) ---> p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1
b) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 3 đều ko chia hết cho 3 ---> p có dạng 3k+1 hoặc 3k-1
...Nếu k lẻ thì p sẽ chẵn và nó ko phải là số nguyên tố (vì p > 3).
...Vậy k phải chẵn, k = 2n với n > 0 (để p > 3).Xét 2 TH :
...+ p = 3k+1 = 3.2n + 1 = 6n+1
...+ p = 3k-1 = 3.2n -1 = 6n - 1
...Vậy p luôn có dạng 6n+1 hoặc 6n-1.
Cách 2:
a) Mỗi số tự nhiên chia cho 4 có thể dư 0; 1;2;3
=> có thể có các dạng sau: 4n - 1; 4n ; 4n + 1 ; 4n + 2
Vì p là số nguyên tố nên p > 2 nên p lẻ => p không thể bằng 4n hoặc 4n + 2
Vậy p có thể có dạng 4n - 1 hoặc 4n + 1
b) Tương tự, mọi số tự nhiên đều có thể viết dạng: 6n - 2; 6n - 1; 6n ; 6n + 1; 6n + 2; 6n + 3
Vì p là số nguyên tố > 3 => p không chia hết cho 2 và 3
=> p không thể = 6n - 2; 6n; 6n + 2 ; 6n + 3
Vậy p có thể có dạng 6n - 1 hoặc 6n + 1
Bài 2:
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)
ĐKXĐ: n<>-1/2
Để B là số nguyên thì \(6n-8⋮2n+1\)
=>\(6n+3-11⋮2n+1\)
=>\(-11⋮2n+1\)
=>\(2n+1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;5;-6\right\}\)