m và n là ha...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

Vì m, n là số nguyên tố nên m, n > 0

7m+n=31 suy ra \(7m\le31\)và \(7m⋮7\)\(\Rightarrow7m\in\left\{14;21;28\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{2;3;4\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{17;10;3\right\}\)

Ta loại trường hợp n=10 và m=4 đi vì 10 và 4 là hợp số khi đó chỉ còn cặp số \(\left(m;n\right)=\left(2;17\right)\)

Khi đó \(m^n+n^m=2^{17}+17^2=131072+289=131361\)

4 tháng 5 2016

\(\frac{x-1}{x^2-1}=\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{1}{x+1}\)

Vậy a=1 đó

28 tháng 11 2016

Ta có :

\(6^{5x+2}=36^{3x-4}\)

\(\Rightarrow6^{5x+2}=\left(6^2\right)^{3x-4}\)

\(\Rightarrow6^{5x+2}=6^{6x-8}\)

=> 5x + 2 = 6x - 8

=> x = 10

Vậy x = 10

28 tháng 11 2016

5x +2 = 6x -8

x = 10

3 tháng 12 2016

Thứ tự đáp án này:

???

90o

5

28 tháng 11 2016

Vì x = 1 ; x = 2 là nghiệm của đa thức :

\(\Rightarrow f\left(1\right)=f\left(2\right)=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}f\left(1\right)=1^3+a.1^2+b.1+c=0\left(1\right)\\f\left(2\right)=2^3+a.2^2+b.2+c=0\left(2\right)\end{cases}\)

(1) \(\Rightarrow1+a+b+c=0\)

\(\Rightarrow1+\left(-16\right)+c=0\)

\(\Rightarrow c=15\) (3)

(2) \(\Rightarrow8+4a+2b+c=0\) ( 4)

Kết hợp (3) và (4)

\(\Rightarrow8+2\left(a+b\right)+2b+15=0\)

\(\Rightarrow8+\left(-32\right)+2b+15=0\)

\(\Rightarrow2b-9=0\)

\(\Rightarrow b=\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow a=-\frac{41}{2}\)

28 tháng 11 2016

Thanks BFF nha z mà cô mk ko bk làm