Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y=\frac{1}{3}x^3-mx^2+\left(m^2-4\right)x+3\)
\(y'=x^2-2mx+m^2-4\)
\(y''=2x-2m\)
Hàm số đạt cực đại tại \(x=3\) khi:
\(\hept{\begin{cases}y'\left(3\right)=0\\y''\left(3\right)< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3^2-2m.3+m^2-4=0\\2.3-2m< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\left(h\right)m=5\\m>3\end{cases}}\Leftrightarrow m=5\)
Bài giải:
Để có thể giải quyết được bài toán trên, bạn đọc cần tìm được 2 điểm cực trị của hàm số và viết phương trình đường thẳng đi qua chúng.
Hàm số y = x³ - 3x² + 1 có y’ = 3x² - 6x = 0 ⇔ x= 0 hoặc x = 2
x = 0 ⇒ y = 1
x = 2 ⇒ y = -3
⇒ Hàm số có hai điểm cực trị A (0;1), B (2; -3). Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số có phương trình 2x + y – 1 = 0.
Đường thẳng (2m - 1)x - y + 3 + m = 0 vuông góc với đường thẳng
2x + y – 1 = 0 ⇔ hai véc-tơ pháp tuyến vuông góc với nhau.
a1. a2 + b1.b2 = 0 ⇔ (2m - 1) 2 + (-1)1 = 0 ⇔ 4m - 2 - 1 = 0 ⇔ m = 3/4.
Đáp án đúng là B.
tích cho mik nha.
\(y=x^3-3x^2+1\)
\(y'=3x^2-6x\)
Ta có: \(x^3-3x^2+1=\left(3x^2-6x\right)\left(\frac{1}{3}x-\frac{1}{3}\right)+\left(-2x+1\right)\)
Do đó đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số \(y=x^3-3x^2+1\)là \(y=-2x+1\).
Do đó \(2m-1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow m=\frac{3}{4}\).
mình thắc mắc là tại y'(2) mình thấy Δ < 0 tức là m tại y' vô nghiệm nên ko có m để hàm có cực trị = 2 nên ta phải tìm tiếp y'' đúng ko? Hay là bài này ko có m vậy mọi ng?
Lời giải:
Hàm số có cực đại $(x_1,y_1)$, cực tiểu $(x_2,y_2)$ nằm về bên phải trục tung tương đương với\(y'=2x^2+2(m+1)x+m^2+4m+3=0\) có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ đều dương.
Điều này xảy ra khi: \(\left\{\begin{matrix} \Delta'=(m+1)^2-2(m^2+4m+3)>0\\ x_1+x_2=-(m+1)>0\\ x_1x_2=\frac{m^2+4m+3}{2}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (m+1)(m+5)< 0\\ m+1< 0\\ (m+1)(m+3)>0\end{matrix}\right.\Rightarrow -5< m< -3\). Đáp án B
Bài giải:
Ta có y’ = x² – 2mx + m² – 4; y” = 2x - 2m
Hàm số đạt cực đại tại x = 3 khi và chỉ khi y'(3) = 0 , y”(3) < 0.
⇔ 9 - 6m + m² – 4 = 0 và 6 - 2m < 0
⇔ m² – 6m + 5 = 0 ; m < 3
⇔ m = 1 hoặc m = 5; m < 3
⇔ m = 1 thoả mãn
Đáp án đúng là B.
tích cho mik nha.