Xác định ý nghĩa của số từ đư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

a.

- Số từ “sáu” là số từ biểu thị số tự tự của danh từ, đứng sau danh từ “đời Hùng Vương”.

- Số từ “hai” là số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đây là số từ chỉ lượng chính xác. Đứng trước danh từ “vợ chồng”.

 

b. Số từ “mười” là số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đây là số từ chỉ lượng chính xác. Đứng trước danh từ “chiếc chiếu”.

c. Số từ “hai”, “ba” biểu thị số thứ tự của danh từ.

d. Số từ “một”, “rưỡi”  là số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đây là số từ chỉ lượng chính xác. Đứng trước danh từ “giờ”.

 Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)1. Nông nô được hình thành chủ yếu từ: A. Tướng lĩnh quân sự          B. Nông dân,nô lệ           C. Quý tộc      D. Nô lệ2 Hệ tư tưởng và đạo đức chính thốn g của giai cấp phong kiến Trung Quốc là:     A. Phật giáo               B. Đạo giáo               C. Nho Giáo                         .D. Lão giáo4. Giai cấp...
Đọc tiếp

 

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

1. Nông nô được hình thành chủ yếu từ:

 A. Tướng lĩnh quân sự          B. Nông dân,nô lệ           C. Quý tộc      D. Nô lệ

Hệ tư tưởng và đạo đức chính thốn g của giai cấp phong kiến Trung Quốc là:     A. Phật giáo               B. Đạo giáo               C. Nho Giáo                         .D. Lão giáo

4. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của:

A. Xã hội chiếm hữu nô lệ    B . Xã hội nguyên thuỷ     

C. Xã hội phong kiến            D. Xã hội tư bản chủ nghĩa

5. Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (thế kỉ XI) tại:

      A. Ải Chi Lăng         B. Dọc sông Cà Lồ          C. Cửa sông Bạch Đằng       D. Dọc sông Cầu

6. Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi:

A. Hội họp các quan lại

B. Đón các sứ giả nước ngoài

C. Vui chơi giải trí

D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi

Phần II. Tự luận (7 điểm)

Câu 2 (2 điểm). Nêu những thành tựu lớn về văn hoá Trung Quốc thời phong kiến.

Câu 3 (3 điểm). Trình bày cách đánh địch độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)  

Câu 4 (2 điểm). Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)

GIÚP MK MÔN LỊCH SỮ NHA CÁC BẠN MK ĐANG CẦN GẤP MAI THI RỒI PHẢI ÔN CÁC ĐỀ NHANH NHANH NHƯNG LẠI KHÔNG BIẾT ĐÁP ÁN THẾ NÀO MONG MN GIẢI HỘ MK VỚI

1
19 tháng 12 2018

1-D

2-C

3-C

4-D

12 tháng 3 2023

– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

 
Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong mỗi câu văn, đoạn văn dưới đây:a. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,...(Ê-dốp, Hai người bạn đồng hành và con gấu)b. Tối, cái Bảng giải chiếu manh giữa sân. Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sáo diều vao vút của chú Chàng; trong...
Đọc tiếp

Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong mỗi câu văn, đoạn văn dưới đây:

a. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,...

(Ê-dốp, Hai người bạn đồng hành và con gấu)

b. Tối, cái Bảng giải chiếu manh giữa sân. Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sáo diều vao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve; trong tiếng chó thủng thẳng sửa giăng;...

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

c. Bác tai gật đầu lia lịa:

- Phải, phải… Bác sẽ đi với các cháu!

(Chân, tay, tai, mắt, miệng)

d. Những con chim mẹ bay chao chát theo anh Thả về tận nhà, gào thét mãi…

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

đ. Ò…ó…o…

Phải thuyền quan trạng rước cô tôi về.

(Sọ Dừa)

e. Tôi quắc mắt:

- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa?

- Thưa anh, thế thì… hừ hừ… em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi.

(Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu kí)

1
12 tháng 3 2023
 

a. Dấu chấm lửng thể hiện sự lắng đọng của cảm xúc

b. Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết

 

c. Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu cho câu văn

 

d. Dấu chấm lửng thể hiện cho lời nói còn bỏ dở

đ. Dấu chấm lửng biểu thị sự kéo dài của âm thanh gà gáy

e. Dấu chấm lửng thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng

6 tháng 3 2019

Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)

6 tháng 3 2019

Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)

12 tháng 3 2023

Nội dung đoạn kết bài: khẳng định tinh thần yêu nước, khí phách anh hùng của Nguyễn Trung Trực. Đồng thời, tác giả chia sẻ cảm nhận của mình về tầm quan trọng của lễ hội tưởng nhớ ông.