Bài 4.(2.0điểm) Cho góc nhọn xOy. Trê...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C D x y O E

Bài làm

a) Vì OA = OB

=> Tam giác OAB cân tại O

=> \(\widehat{DBA}=\widehat{CAB}\)

Xét tam giác ABC và tam giác BAD có:

AC = BD (giả thiết)

\(\widehat{DBA}=\widehat{CAB}\)

AB chung

=> Tam giác ABC = tam giác BAD (c.g.c)

=> BC = AD

b), c) Vì tam giác OAB cân tại O

=> \(\widehat{BAO}=\frac{180^0-\widehat{BOA}}{2}\)    (1)

Ta có: BO + OD = BD

           AO + OC = AC

Mà AO = OB, BD = AC

=> OD = OC

Vì tam giác OCD cân tại O (Do OD = OC)

=> \(\widehat{OCD}=\frac{180^0-\widehat{COD}}{2}\)   (2)

Mà \(\widehat{BOA}=\widehat{COD}\)(đối nhau)   (3)

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AB // CD                                                       (đpcm)

=> ABCD là hình thang

Mà BC = AD (chứng minh trên)

=> ABCD là hình thang cân

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{BAD}\)

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{ABC}=180^0\)

          \(\widehat{BAE}+\widehat{BAD}=180^0\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{BAD}\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{BAE}\)

=> Tam giác ABE cân tại E

=> AE = EB

Lại có: AE + AD = ED

            EB + BC = EC

Mà AE = EB, AD = BC

=> ED = EC

Xét tam giác EAC và tam giác EBD có: 

EC = ED (chứng minh trên)

\(\widehat{CED}\)chung

EB = EA (chứng minh tren)

=> Tam giác EAC = tam giác EBD (c.g.c) (đpcm)

P/S: Mình làm gộp câu b với câu c với nhau. Ở câu b), mình không biết là chứng minh góc hay tam giác, nên mình chứng minh tam giác, mà nếu chứng minh góc thì đơn giản hơn, mình trình bày nếu chứng minh góc đây nhé, 

b), c) Vì tam giác OAB cân tại O

=> \(\widehat{BAO}=\frac{180^0-\widehat{BOA}}{2}\)    (1)

Ta có: BO + OD = BD

           AO + OC = AC

Mà AO = OB, BD = AC

=> OD = OC

Vì tam giác OCD cân tại O (Do OD = OC)

=> \(\widehat{OCD}=\frac{180^0-\widehat{COD}}{2}\)   (2)

Mà \(\widehat{BOA}=\widehat{COD}\)(đối nhau)   (3)

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AB // CD                                                       (đpcm)

=> ABCD là hình thang

Mà BC = AD (chứng minh trên)

=> ABCD là hình thang cân

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{BAD}\)

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{ABC}=180^0\)

          \(\widehat{BAE}+\widehat{BAD}=180^0\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{BAD}\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{BAE}\)

Lại có: \(\widehat{ABE}+\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

            \(\widehat{BAE}+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}\)

Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{BAE}\)(chứng minh trên)

 \(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}\)(do tam giác OAB cân tại O)

=> \(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\) (đpcm) 

Và đây là cách giải nếu là chứng minh góc nha ^^ 

27 tháng 12 2020

a) Xét tg OBC = tg OAD (cgc)

=> AD = BC

=> ^OCB = ^ ODA

b) Xét 2tg EBD và  EAC

Có ^E chung

  ^EDB = ^ECA

=> ^EBD = ^EAC

c) Xét 2 tg cân OAB và OCD

Có ^AOB = ^ COD ( đ đ)

=> ^ OBA = ^ ODC

=> AB//CD

 
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy I là trung điểm BCa) Chứng minh tam giác AIB=tam giác AICb) Chứng minh AI vuông góc với BCc) Trên tia đối ủa tia IA lấy điểm K sao cho IA=IK. Chứng minh BK=ACBài 2: Cho tam giác ABC có góc BAC là góc nhọn, AB<AC. Vẽ tia Ax là phân giác của góc BAC, tia Ax cắt BD tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=ABa) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADEb)Chứng minh DB=DEc) Biết góc BDA=65 độ. Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy I là trung điểm BC

a) Chứng minh tam giác AIB=tam giác AIC

b) Chứng minh AI vuông góc với BC

c) Trên tia đối ủa tia IA lấy điểm K sao cho IA=IK. Chứng minh BK=AC

Bài 2: Cho tam giác ABC có góc BAC là góc nhọn, AB<AC. Vẽ tia Ax là phân giác của góc BAC, tia Ax cắt BD tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB

a) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADE

b)Chứng minh DB=DE

c) Biết góc BDA=65 độ. Tính số đo góc EDC

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA

a) Chứng minh tam giác BID=tam giác CIA

b) Chứng minh BD song song AC

c) Chứng minh BD vuông góc với AB

Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B trên tia Ox sao cho OA<OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC=OA; OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:

a) Tam giác OAD=tam giác OCB

b) BE=ED

c) OE là tia phân giác của góc xOy

Vẽ hình, ghi giả thiết+kết luận rồi làm bài cho mình nhanh nha

Mình đang cần rất gấp nên các bạn giúp mình nhanh nha, mai thi rồi

Cảm ơn mọi người trước ạ!

3
11 tháng 12 2018

A B C I K

11 tháng 12 2018

Bài 1

a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC

AB = AC ( gt )

AI cạnh chung

BI = IC ( gt )

=> tam giác AIB = tam giác AIC ( c - c - c )

b) Xét tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A ( định nghĩa )

tam giác ABC có AI là trung tuyến đồng thời là đường cao ( t/ chất của tam giác cân )

=> AI vuông góc với BC

c) Xét tam giác ABI và tam giác KBI có:

AI = IK ( gt )

góc AIB = góc KIB ( = 90 độ )

BI :cạnh chung

=> tam giác ABI = tam giác KBI ( c - g - c )

=> AB = BK ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB = AC ( gt)

=> AC = BK

16 tháng 12 2021

Tự vẽ hình

Ta có:

AC=OA+OCAC=OA+OC

BD=OB+ODBD=OB+OD

mà AC=BDAC=BD (gt) , OA=OBOA=OB (gt)

⇒OC=OD⇒OC=OD

Xét △OAD△OAD và △OBC△OBC có

OA=OBOA=OB (gt)

ˆAOD=ˆBOCAOD^=BOC^ (đối đỉnh)

OD=OCOD=OC (cmt)

⇒△OAD=△OBC⇒△OAD=△OBC (c.g.c)

⇒AD=BC⇒AD=BC (hai cạnh tương ứng)

b)

Do △OAD=△OBC△OAD=△OBC (cmt)

⇒ˆODA=ˆOCB⇒ODA^=OCB^ (hai góc tương ứng)

và ˆOAD=ˆOBCOAD^=OBC^ (hai góc tương ứng)

Ta có:

ˆOAD+ˆCAE=1800OAD^+CAE^=1800

ˆOBC+ˆDBE=1800OBC^+DBE^=1800

mà ˆOAD=ˆOBCOAD^=OBC^ (cmt)

⇒ˆCAE=ˆDBE⇒CAE^=DBE^

Xét △EAC△EAC và △EBD△EBD có
ˆCAE=ˆDBECAE^=DBE^ (cmt)

AC=BDAC=BD (gt)

ˆACE=ˆEDBACE^=EDB^ (do ˆOCB=ˆODAOCB^=ODA^ -cmt)

⇒△EAC=△EBD⇒△EAC=△EBD (g.c.g)

c)

Xét △AOB△AOB có OA=OBOA=OB (gt)

⇒△AOB⇒△AOB cân tại OO

⇒ˆOBA=ˆOAB⇒OBA^=OAB^

Xét △COD△COD có OC=ODOC=OD (cmt)

⇒△COD⇒△COD cân tại OO

⇒ˆOCD=ˆODC⇒OCD^=ODC^

Ta có:

ˆAOB+ˆOBA+ˆOAB=1800AOB^+OBA^+OAB^=1800

ˆCOD+ˆOCD+ˆODC=1800COD^+OCD^+ODC^=1800

mà ˆOBA=ˆOABOBA^=OAB^(cmt), ˆOCD=ˆODCOCD^=ODC^ (cmt)

⇒ˆAOB+2ˆOBA=1800⇒AOB^+2OBA^=1800

ˆCOD+2ˆODC=1800COD^+2ODC^=1800

mà ˆAOB=ˆCODAOB^=COD^ (đối đỉnh)

⇒ˆOBA=ˆODC⇒OBA^=ODC^

mà chúng ở vị trí so le trong

⇒AB//CD

23 tháng 12 2017

a) Ta có: OD = OB + BD

          OC=OA+AC

 mà OA=OB; AC=BD

=>OD=OC

Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:

 OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)

=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)

    =>OAD=OBC(2 góc tương ứng)

 Ta có: OAD+EAC=180

          OBC+EBD=180

Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180

mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD

Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:

    AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)

=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

c. Vì TG EAC=TG EBD=> EA=EB(2 cạnh tương ứng)

Xét TG OBE và OAE, ta có:

  OA=OB(gt); EA=EB(cmt); OE:cạnh chung

=>TG OBE=TG OAE(c.c.c)

=>BOE=EOA(2 cạnh tương ứng)

mà OE nằm giữa OA và OB=> OE là phân giác của góc xOy

Không pt đúng ko

a.OC=OA+AC

OD=OB+BD
mà OA=OB(gt);AC=BD(gt)

=>OC=OD

Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:OA=OB(gt)

                                                                góc O chung

                                                                OD=OC(cmt)

                                                      =>tam giác OAD=tam giác OBC(c.g.c)=>AD=BC(hai cạnh tương ứng)(đpcm)

b.tam giác OAD=tam giác OBC(câu a)=>góc OAD=góc OBC(hai góc tương ứng)

                                                                 góc ODA=góc OCB(hai góc tương ứng) hay góc BDE=góc ACE

góc OAD+góc DAC=180 độ (hai góc kề bù)

góc OBC+góc CBD=180 độ (hai góc kề bù)

=>góc DAC=góc CBD hay góc EAC=góc EBD

Xét tam giác EAC và tam giác EBD có:

Góc ACE=góc BDE(cmt)

AC=BD(gt)

góc EAC=góc EBD(cmt)

=>tam giác EAC=tam giác EBD(g.c.g)(đpcm)

c.tam giác EAC=tam giác EBD(câu b)=>EC=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác OEC và tam giác OED có:

OC=OD(câu a)

EC=ED(cmt)

OE chung

=>tam giác OEC=tam giác OED(c.c.c)

=>góc EOC=góc EOD(hai góc tương ứng)=>OE là phân giác góc COD hay OE là phân giác góc xOy (đpcm)