Trên quãng đường từ A đến B dài 175 km. Lúc 6 giờ 30 ph...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên quãng đường từ A đến B dài 175 km. Lúc 6 giờ 30 phút một mô tô đi từ A với vận tốc 40 km/h hướng về B. Lúc 7 giờ 30 phút một ô tô đi từ B hướng về A với vận tốc 50km/h. Hai xe sẽ gặp nhau vào thời gian nào?

Hai xe gặp nhau lúc 9h

HT

TRẢ LỜI :

Hai xe gặp nhau lúc : 9h

HT

@Duy

Hok tốt !!!!!!

8 tháng 11 2021

Đổi: \(6h30ph=6,5h,7h30ph=7,5h\)

\(\left\{{}\begin{matrix}S_1=t_1.v_1=40t_1\\S_2=t_2.v_2=50\left[t_1-\left(7,5-6,5\right)\right]=50\left(t_1-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_1+S_2=40t_1+50\left(t_1-1\right)\)

\(\Rightarrow90t_1-50=175\Rightarrow t_1=2,5\left(h\right)\)

Thời gian 2 xe gặp nhau: \(6,5+2,5=9\left(h\right)\)

24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km 

7 tháng 11 2016

 

h287%20bachdongso.JPG


Hiệu vận tốc 2 xe: 50 – 40 = 10 (km/h)
Thời gian xe A đuổi kịp xe C
20 : 10 = 2 (giờ)
Địa điểm K, 2 xe gặp nhau cách A
50 x 2 = 100 (km)
Và cách B: 220 – 100 = 120 (km)
Gọi D là điểm chính giữa KB thì cách K và B là
120 : 2 = 60 (km)
Để điểm D luôn cách đều xe C và B từ lúc này về sau thì phải di chuyển về B với vận tốc
40 : 2 = 20 (km/h)
Thời gian xe A gặp điểm D để cách đều xe C và B
60 : (50 – 20) = 2 (giờ)
Xe A đến điểm D lúc
6 + 2 + 2 = 10 (giờ)
Địa điểm xe A đuổi kịp điểm D để cách đều xe C và B cách K
50 x 2 = 100 (km)
Quãng đường AD (AD=AK+KD)
100 + 100 = 200 (km)
Đáp số: 10 giờ và 200 km

7 tháng 11 2016

Muốn tính vận tốc trung bình phải cần có quãng đường và thời gian tương ứng.

Ta có: Giả sử quãng đường dài 120 km
Thời gian đi từ A đến B:

120 : 60 = 2 (giờ)


Thời gian đi từ B đến A:

120 : 40 = 3 (giờ)
Tổng thời gian cả đi lẫn về:

2 + 3 = 5 (giờ)


Vận tốc trung bình cả đi lần về:

120 x 2 : (3 + 2) = 48 (km/giờ)

2 tháng 5 2017

câu 1: - Chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .

Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động ko đều là:

Vtb= \(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{s_1+s_2+...}{t_1+t_2+...}\)

câu2: độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động .

công thức tính vận tốc : v=\(\dfrac{s}{t}\)

đơn vị của vận tốc là Km|h ,m|s

câu 3: lực ma sát xuất hiện khi một vật tác dụng lên bề mặt của vật khác .

VD :-viết bảng

- đánh diêm

-otô phanh gấp

2 tháng 5 2017

Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

Công thức tính vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\)

Trong đó:

s là quãng đường đi được; \(s=s_1+s_2+s_3+...\)

t là thời gian để đi hết quãng đường đó; \(t=t_1+t_2+t_3+...\)

Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

Công thức tính vận tốc là:

\(v=\dfrac{s}{t}\)

Trong đó:

s là độ dài quãng đường đi được,

t là thời gian để đi hết quãng đường đó.

Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Câu 3: Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn trên bề mặt của một vật khác.

Ví dụ về lực ma sát:

+Khi kéo một thùng hàng trên sàn nhà sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát trượt) giữa thùng hàng và sàn nhà.

+Khí đạp xe trên đường sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát lăn) giữa bánh xe và mặt đường.

5 tháng 10 2016

gọi thời gian lúc 2 xe gặp nhau là t 

quang dg xe di tu A -B là 15t

............................B -A      10t

theo bài ra em có pt:

15t + 10t = 90

t = 3,6h = 3h36p

điểm cách A là: 3,6 . 15 = 54km

24 tháng 9 2016

Đổi 1h15'= 1,25h

Sau 1,25h 

         +)xe A đi đc: 42.1,25=52,5 km

          +)xe J đi đc:

36.1,25=45 km 

Khoảng cách giữa hai xe lúc này 24-52,5+45=16,5 km

b) ta có pt x=42t

                    x=24+36t

=>42t=24+36t 

=> t= 4h

=>s=42.4= 168km

Vậy 2xe gặp nhau lúc sau khi xuất phát 4 h và gặp nhau tại điểm cách A 168 km

9 tháng 9 2018

Đề này có trong SGK ko ạ

26 tháng 6 2018

a) \(\oplus\)Sau 30 phút ô tô khởi hành từ A về B là:

\(S_1=\dfrac{30}{60}\cdot36=18\left(km\right)\)

Vì sau 30 phút thì thời gian hai xe tiếp tục đi là bằng nhau

Quãng đường ô tô đi được là:

S1' \(=v_1\cdot t_2=36\cdot t_2\)

Quãng dường xe máy đi được là:

\(S_2=v_2\cdot t_2=28\cdot t_2\)

Ta có: \(S_1+S_2+\)S1' \(=S\)

\(\Rightarrow36t_2+28t_2+18=114\)

\(\Rightarrow t_2=1,5\left(h\right)\Rightarrow t_1=2\left(h\right)\)

\(\oplus\) Vị trí hai xe gặp nhau là:

\(S_2=v_2\cdot t_2=28\cdot1,5=42\left(km\right)\)

Vậy vị trí gặp nhau cách B một khoảng là 42km

b) Khoảng thời gian hai xe đi được là:

\(t=8-7=1\left(h\right)\)

Xe ô tô đi được sau 1h là:

\(S_1=v_1\cdot t_1=36\cdot1=36\left(km\right)\)

Xe máy đi được sau 1h là:

\(S_2=v_2\cdot t_2=28\cdot1=28\left(km\right)\)

Khoảng cách hai xe lúc 8h là:

\(S_3=S-S_1-S_2=114-36-28=50\left(km\right)\)

9 tháng 7 2017

CÂU A:
Chọn 7h làm mốc thời gian.
Gọi xe xuất phát từ A là xe 1.
Gọi xe xuất phát từ B là xe 2.
+Phương trình cho xe 1 là: s1= v1t1
+Phương trình cho xe 2 là s2= v2t1 - v2ttrễ
Khi hai xe gặp nhau ta có:
sAB=s1+s2
\(\Leftrightarrow\)sAB=v1t1+v2t1 - v2ttrễ (Thay vào phương trình)
\(\Leftrightarrow\)sAB+v2ttrễ = v1t1+v2t1 (Chuyển vế đổi dấu)
\(\Leftrightarrow\)sAB+v2ttrễ = t1(v1+v2) (đặt nhân tử chung)
\(\Rightarrow\)t1=\(\dfrac{s_{AB}+v_2t_t}{v_1+v_2}\) (tt^^)
\(\Leftrightarrow\)t1=2h (Lưu ý khi thế số thời gian phải đổi thành giờ )
Vị trí gặp nhau cách A là:
s1 = v1t1 = 36*2 = 72 km
Vị trí gặp nhau cách B là:
s2=sAB-s1=114-72 = 42 km
Thời điểm 2 xe gặp nhau là:
t1+7 = 2+7 = 9h
CÂU B
(Vì 8h-7h=1h nên t1lúc này là 1)
Lúc 8h xe 1 đi đc quãng đg là:
s1=v1t1
\(\Leftrightarrow\)s1=36*1=36km
Tương tự ta có: s2=28*1+114=142km
(Vì ta chọn mốc là A nên phải cộng thêm sAB=114)
Khoảng cách 2 xe lúc này là:
\(\Delta s\) = s2-s1 = 142-36 =106 km
Đáp số:
a) +vị trí cách A: 72km
+vị trí cách B: 42km
Thời điểm gặp nhau:9h
b)Khoảng cách 2 xe lúc 8h là 106km.
(Có lẽ câu b mình làm sai)