Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
Đổi 7,2 km/h=2m/s
Vì con bò chuyển đọng đều nên lực kéo của nó bằng lực ma sát và bằng 150N
=> Công mà con bò thực hiện mỗi 2m đg đi là:
A=F.S= 150.2=300J
Công suất của con bò là: \(\rho\)=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{300}{1}\)=300W
a)
Đổi: 15 phút = 0,25 h.
Chiều dài quãng đường thứ nhất là:
S = v . t = 36 . 0,25 = 9 (km)
Đáp số: 9 km.
b)
Đổi: 15m/s = 54000m/h = 54km/h.
Thời gian ô tô đi trên quãng đường thứ 2 là:
t = S : v = 18 : 54 = \(\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
c)
Tốc độ trung bình của ô tô đi trên cả 2 đoạn đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{324}{7}\approx46\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đổi \(15'=0,25h\)
\(25'=\dfrac{5}{12}h\)
\(15\)m/s\(=54\)(km/h)
a, Độ dài quãng đường thứ nhất là:
\(S_1=V_1.t_1=36.0,25=9\left(km\right)\)
b, Thời gian ô tô đi trên đoạn đường thứ 2 là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{V_2}=\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
c, Vận tốc trung bình của ô tô trên cả 2 đoạn đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{27}{\dfrac{7}{12}}\approx46,3\)(km/h)
Mình không chắc về câu trả lời, xin lỗi nhé!
a) Vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc chuyển động là:
v1 = 4t1 = 4 . 5 = 20 (m/s)
Vậy...
b) Thời gian vật chuyển động là:
\(t_2=\dfrac{v_2}{4}=\dfrac{56}{4}=14\left(s\right)\)
Vậy...
Gọi chiều dài AB là a.
Ta có : Khi canô đi xuôi dòng :
a = (vcn+vn).2
= 2vcn+2vc
= 2vcn+2.3
= 2vcn+6
2vcn = a-6
vcn = (a-6):2
vcn = \(\dfrac{a}{2}\)-3
Ta có : Khi canô ngược dòng :
a = (vcn-vn).2,5
= 2,5vcn-2,5vn
= 2,5vcn-2,5.3
= 2,5vcn-7,5
2,5vcn = a-7,5
vcn = (a-7,5):2,5
vcn = \(\dfrac{a}{2,5}\)-3
Rồi bạn thay số vào tìm là ra hoặc bạn để nguyên cũng được.
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
a,doi 20 phut =1/3 h
25 phut = 5/12 h
quang duong ab dai so km la 30. (1/3) + 5/12 . 12 = 15 (km)
b,vtb = 15/(1/3 +5/12) = 15/(3/4) = 20 (km/h)
vay................
a) t1= 20 phút = \(\frac{1}{3}\)h
t2= 25 phút = \(\frac{5}{12}\)h
Quãng đường đầu dài là:
S1= v1.t1 = 30.\(\frac{1}{3}\)= 10km
Quãng đường sau dài là:
S2= v2.t2 =12.\(\frac{5}{12}\) =5km
Quãng đường Ab dài là:
Sab= S1+S2 =10+5=15km
b) vtb= \(\frac{S_1+S_2}{v_1+v_2}\)= \(\frac{15}{\frac{1}{3}+\frac{5}{12}}\)= 20 km/h
Vậy ...
câu 1: - Chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .
Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động ko đều là:
Vtb= \(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{s_1+s_2+...}{t_1+t_2+...}\)
câu2: độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động .
công thức tính vận tốc : v=\(\dfrac{s}{t}\)
đơn vị của vận tốc là Km|h ,m|s
câu 3: lực ma sát xuất hiện khi một vật tác dụng lên bề mặt của vật khác .
VD :-viết bảng
- đánh diêm
-otô phanh gấp
Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Công thức tính vận tốc trung bình là:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
s là quãng đường đi được; \(s=s_1+s_2+s_3+...\)
t là thời gian để đi hết quãng đường đó; \(t=t_1+t_2+t_3+...\)
Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
Công thức tính vận tốc là:
\(v=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
s là độ dài quãng đường đi được,
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Câu 3: Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn trên bề mặt của một vật khác.
Ví dụ về lực ma sát:
+Khi kéo một thùng hàng trên sàn nhà sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát trượt) giữa thùng hàng và sàn nhà.
+Khí đạp xe trên đường sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát lăn) giữa bánh xe và mặt đường.