888 số được đặt dọc theo chu vi của vòng tròn. Khi thêm năm số liền kề, tổ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Công thức tính chu vi đường tròn:

\(C = \pi .d = \pi .2r\) (đơn vị độ dài)

Trong đó, \(C\) là chu vi đường tròn; \(r\) là bán kính đường tròn; \(d\) là đường kính đường tròn.

Vì \(C = 2\pi .r\) nên \(C\) là hàm số bậc nhất theo biến \(r\) vì có dạng \(C = a.r + b\).

Ta có: \(C = 2\pi .r\) nên \(a = 2\pi ;b = 0\).

Vậy C là một hàm số bậc nhất theo biến \(r\) với \(a = 2\pi ;b = 0\).

12 tháng 9 2023

\(C=d.\pi=2r.\pi\left(\pi:hằng.số\right)\)

=> C là hàm số bậc nhất theo biến số r

\(a=2\pi;b=0\)

12 tháng 9 2023

Chu vi lúc đầu là : \(\left(2+3\right)x2\left(m\right)\)

Chu vi lúc sau là : \(\left(2+x+3+x\right).2=\left(5+2x\right).2=4x+10\) 

\(\Rightarrow\) Hàm số chu vi là : \(y=4x+10\) là hàm bậc nhất có :

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=10\end{matrix}\right.\)

14 tháng 2 2017

đây là toán tổ hợp rời rạc nên là bài của ĐT nên chắc em hiểu khái niệm về tổ hợp và chỉnh hợp chập k của n rồi nhỉ?

Ta sẽ có bài tổng quát sau nhé: 

Cho hcn nx(n(n-1)+1) được tô bởi 2 màu xanh đỏ, Chứng minh rằng luôn tồn tại 1 hcn đặc biệt mà với mọi cách tô ta luôn có 4 góc cùng màu

CM: với n lẻ, (TH n chẵn CM tương tự)

Trong 1 cột luôn có ít nhất \(\frac{n+1}{2}\)ô cùng màu, và có \(\frac{n+1}{2}.C^{\frac{n+1}{2}}_n\)cách sắp xếp chúng trong cột 1

Mà có tất cả \(n^3-n^2+n\)ô => sẽ có ít nhất \(\frac{n^3-n^2+n+1}{2}\)ô cùng màu

do vậy trong n(n-1) cột còn lại luôn tồn tại 1 cột có cách tô màu cùng với cách tô ở cột 1

đó chính là hình chữ nhật cần tìm

ÁP DỤNG BÀI NÀY:  ta dễ dàng tìm ra n=7

lời giải tổng quát có thể hơi khó hiểu nhưng áp dụng cụ thể cho bài này em sẽ thấy dễ hieur nhé!

14 tháng 4 2017

xem đề thi chuyên toán 10 đi

Bài 1: Cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\left(a,b,c\ne0\right)\)Chứng minh rằng a+b không phải là số nguyên tốBài 2: Cho biểu thức f(x)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d. Biết rằng f(1)=2016, f(2)=4096, f(3)=6048. Tính f(5)+f(-1)Bài 3: Tìm số dư khi \(x^6:x^2-x-1\)Bài 4: Sau khi điểm danh xong, bạn lớp trưởng nói: "Số các bạn có mặt ở đây bé hơn tích 2 lần số đó 9 đơn vị". Biết rằng số các bạn có mặt là số có hai chữ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\left(a,b,c\ne0\right)\)Chứng minh rằng a+b không phải là số nguyên tố

Bài 2: Cho biểu thức f(x)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d. Biết rằng f(1)=2016, f(2)=4096, f(3)=6048. Tính f(5)+f(-1)

Bài 3: Tìm số dư khi \(x^6:x^2-x-1\)

Bài 4: Sau khi điểm danh xong, bạn lớp trưởng nói: "Số các bạn có mặt ở đây bé hơn tích 2 lần số đó 9 đơn vị". Biết rằng số các bạn có mặt là số có hai chữ số

Bài 5:Cho 5 số tự nhiên bất kì. Biết được rằng tổng của 3 số bất kì luôn lớn hơn tổng hai số còn lại. C/m: không có số tự nhiên nào bé hơn 5

Bài 6: Trong một giải đấu bóng đá có 12 đội tham dự, thi đấu vòng tròn một lượt(hai đội bất kì đấu với nhau đúng 1 trận). Biết rằng mỗi đội đấu 4 trận. Chứng minh rằng luôn tìm được 3 đội bóng chưa đc đấu với nhau

P/S: NHỚ CÁC BẠN TRÌNH BÀY RÕ RÀNG CHO MÌNH NHÉ, THANKS

0
13 tháng 8 2017

không thể vì sẽ có số 1 với số bất kì 1<n<12 

Vậy 2<1 + n<13

K thể xếp đc 12 số này trên một vòng tròn sao cho 2 số kề nhau bất kỳ có tổng lớn hơn 12

Bởi dù xếp thế nào cũng sẽ có 1 số có 1+n(1 số bất kì)<12

23 tháng 2 2015

Câu 1: \(P=\frac{3x^2-3x+3}{3\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x^2+x+1+2\left(x^2-2x+1\right)}{3\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x^2+x+1}{3\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)^2}{3\left(x^2+x+1\right)}\)

\(\frac{1}{3}+\frac{2\left(x-1\right)^2}{3\left(x^2+x+1\right)}\ge\frac{1}{3}\), với mọi x. Dấu = xảy ra khi x- 1 =0 <=> x =1

Vậy Min P = 1/3 <=> x = 1

Tìm Max : \(P=\frac{3x^2+3x+3-2\left(x^2+2x+1\right)}{x^2+x+1}=3-\frac{2\left(x+1\right)^2}{x^2+x+1}\le3\),với mọi x, 

Dấu = xảy ra <=> x +1 = 0 <=> x = - 1

Vậy max P = 3 <=> x = -1