<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác AECF có 

AF//EC

AF=EC

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABEF có 

AF//BE

AF=BE

Do đó: ABEF là hình bình hành

mà AF=AB

nên ABEF là hình thoi

Suy ra: AE\(\perp\)BF

c: \(\widehat{ABD}=180^0-60^0=120^0\)

e: Xét tứ giác FDCE có 

FD//CE

FD=CE

Do đó: FDCE là hình bình hành

ma FD=CD

nên FDCE là hình thoi

=>FC là đường trung trực của DE

hay E và D đối xứng nhau qua FC

24 tháng 8 2017

Bài 1:

\(A=3-x^2\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(x^2\ge0\Rightarrow3-x^2\le3\)

Vậy MAx A = 3

Để A = 3 thì \(x=0\)

\(B=4x-x^2+3=-\left(x^2-4x+4\right)+7\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Vậy Max B = 7

Để B = 7 thì \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

\(C=x-x^2=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)

Vậy Max C = \(\dfrac{1}{4}\)

Để C = \(\dfrac{1}{4}\) thì \(x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(D=\dfrac{1}{x^2+2x+3}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\le\dfrac{1}{2}\)

Vậy Max D= \(\dfrac{1}{2}\)

Để \(D=\dfrac{1}{2}\) thì \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

8 tháng 10 2016

 \(\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{2014}{2015!}\)

\(=\frac{2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{3}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{4}{4!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{2015}{2015!}-\frac{1}{2015!}\)

\(=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{2014!}-\frac{1}{2015!}\)

\(=1-\frac{1}{2015!}< 1\left(đpcm\right)\)

30 tháng 4 2017

bài 5 ak bạn

Câu 4:Giaỉ:

+) Gọi số ngày làm theo dự định là x (ngày ) (x:nguyên,dương)

Khi đó số ngày làm trên thực tế là x-2 (ngày)

+) Số sản phẩm làm được theo kế hoạch gọi là 120x (sản phẩm)

Số sản phẩm làm được theo thực tế là 130(x-2) (sản phẩm)

Vì trên thực tế số sản phẩm làm được bằng số sản phẩm dự định nên ta có:

120x= 130(x-2)

<=>120x -130x= -260

<=> -10x= -260

=> x= \(\dfrac{-260}{-10}=26\left(TMĐK\right)\)

Vậy: Số sản phẩm xí nghiệp đã sản xuất là: 26.120= 3120 (sản phẩm)

26 tháng 11 2016

bạn chụp dọc đc hem, òi mắt mất

25 tháng 10 2017

Giup cai j ? Cau nao ?

25 tháng 10 2017

Đề số 3.

1.

a,\(4x\left(5x^2-2x+3\right)\)

\(=20x^3-8x^2+12x\)

b.\(\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)\)

\(=x^3-3x^2+5x-2x^2+6x-10\)

\(=x^3-5x^2+11x-10\)

c,\(\left(10x^4-5x^3+3x^2\right):5x^2\)

\(=2x^2-x+\dfrac{3}{5}\)

d,\(\left(x^2-12xy+36y^2\right):\left(x-6y\right)\)

\(=\left(x-6y\right)^2:\left(x-6y\right)\)

\(=x-6y\)

2.

a,\(x^2+5x+5xy+25y\)

\(=\left(x^2+5x\right)+\left(5xy+25y\right)\)

\(=x\left(x+5\right)+5y\left(x+5\right)\)

\(=\left(x+5y\right)\left(x+5\right)\)

b,\(x^2-y^2+14x+49\)

\(=\left(x^2+14x+49\right)-y^2\)

\(=\left(x+7\right)^2-y^2\)

\(=\left(x+7-y\right)\left(x+7+y\right)\)

c,\(x^2-24x-25\)

\(=x^2+25x-x-25\)

\(=\left(x^2-x\right)+\left(25x-25\right)\)

\(=x\left(x-1\right)+25\left(x-1\right)\)

\(=\left(x+25\right)\left(x-1\right)\)

3.

a,\(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)

\(5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\left(5x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{5}\) hoặc \(x=3\)

b.\(3x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(2+3x\right)=30\)

\(3x^2-15x-\left(2x+3x^2-2-3x\right)=30\)

\(3x^2-15x-2x-3x^2+2+3x=30\)

\(-14x+2=30\)

\(-14x=28\)

\(x=-2\)

c,\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(x^2+3x+2x+6-\left(x^2+5x-2x-10\right)=0\)

\(x^2+5x+6-x^2-5x+2x+10=0\)

\(2x+16=0\)

\(2x=-16\)

\(x=-8\)

Mình học chật hình không giúp bạn được.Xin lỗi!

22 tháng 9 2017

A B C D I 1 1

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=360^o-\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)=360^o-210^o=150^o\)

=> \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=\dfrac{1}{2}\widehat{A}+\dfrac{1}{2}\widehat{B}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=\dfrac{150^o}{2}=75^o\)

=> \(\widehat{AIB}=180^o-\left(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}\right)=180^o-75^o=105^o\)

8 tháng 2 2017

1 nhoa bb

8 tháng 2 2017

1 nha

8 tháng 2 2017

x=16

8 tháng 2 2017

https://hoc24.vn/id/60480

2 tháng 4 2017

A B C H I K M

Áp dụng ĐL pytago vào tam giác vuông ABC, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{2500}=50cm\)

ta lại có :

\(AM=\sqrt{\dfrac{2\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}{4}}\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{\dfrac{2\left(900+1600\right)-2500}{4}}=25cm\)

\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{30.40}{50}=24cm\)

tứ giác AIHK là hcn vì có 3 góc vuông.

\(\Rightarrow AH=IK=24cm\)

Áp dụng ĐL pytago vào tam giác vuông ABH, ta có:

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=18cm\)

\(BM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{50}{2}=25cm\)

\(HM=BM-BH=25-18=7cm\)

2 tháng 4 2017

tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA(g-g) vì : (1)

\(\widehat{ABC}=\widehat{BHA};\widehat{B}:chung\)

tam giác HBA đồng dạng với tam giác IHA(g-g) vì: (2)

\(\widehat{BHA}=\widehat{HIA};\widehat{BAH}:chung\)

tam giác IAH bằng tam giác AIK (c-g-c) vì; (3)

IA: chung

\(\widehat{IAK}=\widehat{AIH}=90^o\)

IH=AK ( tứ giác IHKA là hcn)

từ (1) (2) và (3) suy ra tam giác ABC đồng dạng với tam giác AKI