Bài 4. (2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

a)Do \(\widehat{xOm}>\widehat{xOn}\left(150^o>30^o\right)\)

nên On nằm giữa tia Om và Ox

\(\widehat{mOn}=\widehat{xOm}-\widehat{xOn}=150^o-30^o=120^o\)

b)Vì \(\widehat{xOn};\widehat{yOp}\)là 2 góc đối đỉnh nên \(\widehat{xOn}=\widehat{yOp}=30^o\)

\(\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow150^o+\widehat{mOy}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOy}=180^o-150^o=30^o\)

Xét \(\widehat{mOp}\)có:

Oy nằm giữa 2tia Om và Op

\(\widehat{mOy}=\widehat{yOp}\left(=30^o\right)\)

\(\Rightarrow\)Oy laftia phân giác của \(\widehat{mOp}\)

18 tháng 12 2018

Cho tam giác ABC cân tại A,Vẽ AH vuông góc với BC,Chứng minh tam giác AHB = tam giác AHC,Kẻ HM vuông góc AB,HN vuông góc AC,Chứng minh tam giác AMN cân,Chứng minh MN // BC,Chứng minh AH^2 + BM^2 = AN^2 + BH^2,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Đây nhé ! Ko biết mik có đúng ko nữa !

Học tốt !

18 tháng 12 2018

a)Xét tam giác AHB và tam giác AHC,có:

AH:chung

AHB =AHC=90(vì AH vuông góc BC tại H )

AB=AC(vì  tam giác ABC cân tại A)

=>tam giác AHB = tam giác AHC(ch-cgv)

b)áp dụng địn lý Py ta go vào tg ABH ,có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-3^2=16\)

=>BC=4 cm

Xét tg ABC cân tại A,có:

AH là đường cao(vì AH vuông góc BC tại H )

=>AH cũng là đường trung tuyến của tg

=>BH=CH=BC/2

=>BC=2BH=2.4=8 cm

21 tháng 5 2021

a, Trên nửa mặt phẳng bờ Oy có ∠xOy>∠xOz(180 độ−120 độ)

⇒Oz là tia nằm giữa Ox,Oy

⇒∠xOz+∠zOy=xOy

⇒∠yOz=180 độ−120 độ=60 độ

b, Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có ∠xOt<∠xOz(60độ<120độ)

⇒Ot nằm giữa Ox,Oz

⇒∠tOz=∠xOz−∠xOt=120độ−60độ=60độ

Ta có: ∠tOz=∠zOy=60độ

Và: Oz nằm giữa Ot,Oy nên:

⇒Oz là tia phân giác của ∠yOt

image

21 tháng 5 2021

lam on

28 tháng 12 2019

Ai đó giải giúp mik đi,làm ơn

26 tháng 5 2021

b, Vì tia Om là tia phân giác của yOz nên mOy= mOz= yOz/2=80/2=40

Vì mOy=40,yOz=50 nên mOy+yOz=40+50=90

Vậy xOm là góc vuông

c, Vì tia Ot là tia đối của tia Om nên

Ta có : mOz+zOt=180

Thay mOz=40 ta được

             40+zOt=180

                   zOt=180-40

                   zOt=40

26 tháng 5 2021

a )  Tia Oy nằm giữa Ox và Oz. Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox: xOy < xOz [ 50 độ < 130 độ ]
b ) xOy + yOz = xOz
50 độ + yOz = 130 độ
yOz = 130 - 50 = 80 độ
c) Vì Ot là tia phân giác của yOz
yOt = tOz = yOz2yOz2
yOt = tOz = 802802
yOt = tOz = 40 độ

Còn lại bạn tự làm tiếp nha

nhé

học tốt

26 tháng 5 2021

X y m z O t 50 độ 130 độ

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox :

Ta có : xOy < xOz ( hay 50 độ < 130 độ )

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Oz

Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Oz

=> xOy + yOz = xOz

hay 50 độ + yOz = 130 độ

=> yOz = 130 độ - 50 độ = 80 độ

b) Vì tia Om là tia phân giác của yOz

=> Tia Om nằm giữa 2 tia Oy , Oz

=> zOm = mOy = \(\frac{zOy}{2}=\frac{80\text{đ}\text{ộ}}{2}=40\text{đ}\text{ộ}\)

=> mOy + yOx = xOm

hay 40 độ + 50 độ = 90 độ

=> xOm là góc vuông

c) Vì tia Ot là tia đối của tia Om 

=> tOm = 180 độ

Vì mOz và zOt là 2 góc kề bù

=> mOz + zOt = mOt

hay 40 độ + zOt = 180 độ

=> zOt = 180 độ - 40 độ = 140 độ

26 tháng 5 2021

a) xOy < xOz (50 < 130) => Oy nằm giữa Ox và Oz

yOz = xOz - yOz = 130 - 50 = 80(độ)

b) Om là pg của yOz => mOy = yOz/2 = 80/2=40(độ)

mOx= mOy+xOy=40+50=90 độ

=> xOm vuông