Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11
Câu 2:
a: \(\left(a-10\right)\left(b+1\right)=9\)
\(\Leftrightarrow\left(a-10;b+1\right)\in\left\{\left(9;1\right);\left(3;3\right);\left(1;9\right)\right\}\)
hay \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(19;0\right);\left(13;2\right);\left(11;8\right)\right\}\)
b: \(ab-2a+b=12\)
\(\Leftrightarrow a\left(b-2\right)+b-2=10\)
\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(a+1\right)=10\)
\(\Leftrightarrow\left(a+1;b-2\right)\in\left\{\left(1;10\right);\left(2;5\right);\left(5;2\right);\left(10;1\right)\right\}\)
hay \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;7\right);\left(4;4\right);\left(9;3\right)\right\}\)