K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

tuỳ vào phần trăm mỗi chất chiếm bao nhiêu mà đề bài sẽ cho ra một nhiệt dung riêng nhất định 

5 tháng 5 2016

có phải nhiệt dung riêng của hợp kim phải nhỏ hơn nhiệt dung riêng của mỗi chất tạo thành ko a

 a, Ta có

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2c_2\left(t_2-t_{cb}\right)\\ \Leftrightarrow0,5.4200\left(60-42\right)=0,3.c\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c=3150J/Kg.K\) 

 

24 tháng 4 2017

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J

Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:

Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Q3 = Q1 + Q2 (1)

↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3

→ c3 = 918J/kg.K

Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K

Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.

Giả sử hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 và c2. Khi cung cấp một lượng nhiệt lượng q2, ta tìm được nhiệt độ tăng như nhau cho cả hai chất lỏng.

Khi nhập hai khối chất lỏng và cung cấp một lượng nhiệt lượng q, ta cũng tìm được nhiệt độ tăng như trên.

Theo định luật bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hỗn hợp chất lỏng trước và sau khi cung cấp nhiệt lượng q phải bằng nhau.

Năng lượng ban đầu của hỗn hợp chất lỏng là q, và năng lượng cuối cùng của hỗn hợp chất lỏng là q1 + q2 (với q1 là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng thứ nhất).

Vì tổng năng lượng không thay đổi, ta có:

q = q1 + q2

Với q1 = c1 * ΔT1 (với ΔT1 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất) và q2 = c2 * ΔT2 (với ΔT2 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ hai).

Do đó, ta có:

q = c1 * ΔT1 + c2 * ΔT2

Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta cần biết giá trị của ΔT1 và ΔT2. Từ đó, ta có thể tính được nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng bằng cách sắp xếp lại công thức trên:

c_mix = q / (ΔT1 + ΔT2)

Với c_mix là nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng.

Lưu ý rằng giá trị của ΔT1 và ΔT2 phải được xác định từ dữ liệu cụ thể của bài toán hoặc thông qua các phép đo thí nghiệm.

7 tháng 11 2019

Đáp án B

5 tháng 6 2019

Đáp án C

17 tháng 4 2022

 muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp một nhiệt lương là 2100(J)

Nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1 kg nước tăng lên 1°C thì phải cung cấp một nhiệt lượng cho nước là 2100J.

12 tháng 5 2017

Nhiệt lượng kế bằng đồng thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_3-t_1\right)=0,128.380.\left(21,5-8,4\right)=637,184J\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_3-t_1\right)=0,34.4200.\left(21,5-8,4\right)=18706,8J\)

Nhiệt lượng hợp kim:\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_2-t_3\right)=0,192.c_3.\left(100-21,5\right)=15,072c_3J\)

Cân bằng phương trình nhiệt ta có:

\(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow637,184+18706,8=15,072c_3\)

\(\Leftrightarrow c_3\approx1283,44\)J/kg.K

Không thể là sắt hoặc đồng vì cả 2 đều nhở hơn 1283,44J/kg.K

8 tháng 5 2023

a) nhiệt độ cân bằng là:

theo ptcb nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.1240.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-30\right)\\ \Leftrightarrow62000-620t=21000t-630000\\ \Leftrightarrow t\approx32^0C\)

8 tháng 5 2023

a) nhiệt độ cân bằng là:

theo ptcb nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.1240.\left(200-t\right)=5.4200.\left(t-30\right)\\ \Leftrightarrow124000-620t=21000t-630000\\ \Leftrightarrow t\approx35^0C\)

b) khối lượng kim loại như vậy để nhiệt độ của nước đạt được \(100^0C\) là:

theo ptcb nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_3.c_1.\left(t_1-t'\right)=m_2.c_2.\left(t'-t\right)\\ \Leftrightarrow m_3.1240.\left(200-100\right)=5.4200.\left(100-30\right)\\ \Leftrightarrow124000m_3=1470000\\ \Leftrightarrow m_3\approx12kg\)

khối kim loại như vậy để nhiệt độ của nước đạt được \(100^0C\) là:

\(12:0,5=24\left(khối\right)\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-20\right)=0,5.4200\left(20-15\right)\)

Giải phương trình trên ta được

\(\Rightarrow c_1=437,5J/Kg.K\)